Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quần đảo Trường Sa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 282:
Tháng 7 năm 1927, tàu ''de Lanessan'' của [[Pháp]] tiến hành một cuộc khảo sát khoa học trên quần đảo Trường Sa.<ref name="tr38cg">{{harvnb|Chemillier-Gendreau|2000|p=38}}</ref><ref name=autogenerated1>{{harvnb|Nguyễn|2002|p=100}}</ref> Tháng 4 năm 1930, Pháp gửi [[tàu thông báo]] ''la Malicieuse'' đến quần đảo và treo [[quốc kỳ Pháp]] trên một gò đất cao thuộc [[Trường Sa Lớn|île de la Tempête]];<ref name="sachtrang">{{chú thích web |url=http://nghiencuubiendong.vn/download/doc_download/132-white-paper-on-the-hoang-sa-paracel-and-truong-sa-spratly-islands-part-1 |title=White Paper on the Hoang Sa (Paracel) and Truong Sa (Spratly) Islands (1975) [Sách trắng về quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa (1975)] [phần trích 1] |publisher=Ministry of Foreign Affairs (Republic of Vietnam) [Bộ Ngoại giao Việt Nam Cộng hoà] |accessdate=2012/9/7 |language=tiếng Anh}} Lưu trữ bởi WebCite® tại [http://www.webcitation.org/6BiTGZQBr đây].</ref> tuy nhiên, dù nhìn thấy ngư dân Trung Quốc trên đảo này nhưng Pháp không tìm cách trục xuất họ.<ref name="kt">{{harvnb|Kelly|1999}}</ref> Ngày 23 tháng 9, Pháp thông báo cho các cường quốc khác rằng Pháp đã chiếm quần đảo Trường Sa.<ref name="tr38cg" />
 
Ngày [[14 tháng 3]] năm [[1933]], Pháp cho đội tàu gồm ''Malicieuse'', [[tàu pháo]] ''Arlete'' và hai [[Tàu nghiên cứu#Khảo sát thuỷ văn|tàu thuỷ văn]] ''Astrobale'' và ''de Lanessan'' từ [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]] đến đảo Trường Sa và hàng loạt địa điểm khác như đá Chữ Thập, cụm rạn Luân Đôn, bãi san hô Tizard, bãi san hô Loại Ta, cụm rạn Thị Tứ và rạn Nguy Hiểm Phía Bắc.<ref name="sachtrang" /> Tại từng địa điểm đi qua, người Pháp đã tổ chức nghi lễ chiếm hữu các đảo chính thuộc nơi đó. Ngày 26 tháng 7, [[Bộ Ngoại giao Pháp]] ra bản thông báotri về hành động trên, kèm theo danh sách liệt kê tên các đảo đã chiếm hữu cùng [[tọa độ]], bao gồm:
#ĐảoHải đảo [[Trường Sa Lớn|Spratly]] (chiếm ngày 13 tháng 4 năm 1930),
#Tiểu laođảo [[An Bang|Caye-d'Amboine]] (7 tháng 4 năm 1933),
#ĐảoTiểu đảo [[Ba Bình|Itu-Aba]] (10 tháng 4 năm 1933),
#Nhóm Hai Đảo (''Groupe de Deux-îles'', 10 tháng 4 năm 1933),<ref group="Ghi chú">Tức cặp đảo Song Tử Đông - Song Tử Tây.</ref>
#Tiểu laođảo [[Loại Ta|Loaito]] (11 tháng 4 năm 1933),
#ĐảoHải đảo [[Thị Tứ|Thi-Tu]] (12 tháng 4 năm 1933) và các đảotiểu nhỏđảo phụ thuộc từng đảo này.<ref>{{harvnb|Trần|1975|pp=276-277}}</ref>
 
Từ ngày 24 tháng 7 đến ngày 25 tháng 9, Pháp lần lượt thông báo cho các quốc gia có thể có lợi ích tại Trường Sa biết về hành động của Pháp. Theo [[sách trắng|bạch thư]] của Việt Nam Cộng hòa thì ngoại trừ [[Nhật Bản]], tất cả các nước được thông báo đều không có lời phản đối Pháp; Trung Hoa Dân Quốc, Hà Lan (đang kiểm soát [[Indonesia]]) và [[Hoa Kỳ]] cũng đều giữ im lặng.<ref name="sachtrang" /><ref group="Ghi chú">Zou (2005) viết rằng sự kiện 1933 đã bị Trung Hoa Dân Quốc phản đối ({{harvnb|Zou|2005|p=49}})</ref> Ngày 21 tháng 12 năm 1933, thống đốc [[Nam Kỳ#Thời Pháp thuộc|Nam Kỳ]] [[Jean-Félix Krautheimer]] kí Nghị định số 4702-CP sáp nhập số đảo trên và "các đảo phụ thuộc" vào địa phận tỉnh [[Bà Rịa (tỉnh)|Bà Rịa]] thuộc [[Liên bang Đông Dương]].<ref>{{chú thích web |url=http://www.webcitation.org/6C8vXdQnH<!--http://biengioilanhtho.gov.vn/vie/quandaotruongsathuoctinh-nd-ceb8b204.aspx--> |title=Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh Bà Rịa (1933) |publisher=Trang thông tin điện tử về Biên giới lãnh thổ |date= |accessdate=2012/8/15}} Lưu trữ bởi WebCite® vào ngày 13 tháng 11 năm 2012 tại [http://www.webcitation.org/6C8vXdQnH đây].</ref> Sáu năm sau Thứ trưởng Ngoại giao của Anh là Richard Butler cũng tuyên bố nhìn nhận chủ quyền của Pháp trên vùng Trường Sa.<ref>''White Paper on the Hoàng Sa (Paracel) and Trường Sa (Spratly) Islands''. Sài Gòn: Ministry of Foreign Affairs, 1975. Trang 71.</ref>
 
Thời [[Chiến tranh thế giới thứ hai]], [[Đế quốc Nhật Bản]] chiếm một số đảo và sử dụng đảo Ba Bình làm căn cứ [[tàu ngầm]] cho [[chiến tranh Thái Bình Dương|các chiến dịch ở Đông Nam Á]]. Sau cuộc chiến, Pháp và Trung Hoa Dân Quốc tái khẳng định chủ quyền đối với quần đảo Trường Sa. Trung Hoa Dân Quốc gửi hai tàu tới quần đảo và cho quân đổ bộ dựng [[bia (kiến trúc)|bia]] trên đảo Ba Bình. Phản ứng lại hành động này, Pháp vài lần gửi tàu đến Trường Sa vào cuối năm 1946. Năm 1947, Pháp yêu cầu Trung Hoa Dân Quốc rút quân khỏi các đảo ngoài biển Đông nhưng cũng không làm gì để hiện thực hoá mong muốn của mình. Khi hệ thống thuộc địa của Pháp bắt đầu tan rã, nước này cũng chấm dứt tuần tra quần đảo Trường Sa vào năm 1948.<ref name="kt" /> Năm 1951, Nhật Bản kí vào [[Hiệp ước San Francisco]] và từ bỏ mọi quyền đối với quần đảo Trường Sa. Cũng tại Hội nghị San Franciso này, Thủ tướng kiêm Ngoại trưởng [[Trần Văn Hữu]] của [[Quốc gia Việt Nam]] đã tuyên bố rằng hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là lãnh thổ Việt Nam. Không một đại biểu nào trong hội nghị bình luận gì về lời tuyên bố này.<ref>{{harvnb|Nguyễn|2002|p=108}}</ref>
 
Sau khi người Pháp rời khỏi Việt Nam theo quy định của [[Hiệp định Genève, 1954|Hiệp định Genève 1954]], quyền kiểm soát các đảo thuộc về quân đội Quốc gia Việt Nam và kế tiếp là [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa|quân đội Việt Nam Cộng hòa]]. Sau sự kiện Tomás Cloma, ngày 1 tháng 6 năm 1956, Ngoại trưởng Việt Nam Cộng hoà [[Vũ Văn Mẫu]] tái khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với Trường Sa và Hoàng Sa. Ngày 2 tháng 6, Pháp cũng nhắc lại cho Philippines biết về quyền của Pháp từ năm 1933.<ref>{{harvnb|Chemillier-Gendreau|2000|p=43}}</ref> Ngày 22 tháng 8 năm 1956, tàu HQ-04 Tuỵ Động của [[Hải quân Việt Nam Cộng hòa]] viếng thăm một số đảo thuộc Trường Sa, thượng cờ và dựng bia ghi chủ quyền. Ngày [[22 tháng 10]] cùng năm, [[Ngô Đình Diệm]] kí sắc lệnh số 143-NV về việc đổi tên các tỉnh thành miền Nam Việt Nam; văn bản ghi "''Hoàng Sa (Spratley)''" (nguyên vănsic) thuộc tỉnh [[Phước Tuy]].<ref>{{harvnb|Nguyễn|2002|p=109}}</ref>
 
[[Tập tin:Bia VNCH Truong Sa - Republic of Vietnam Spratly Islands Territorial Marker.JPG|250px|nhỏ|phải|Phế tích bia chủ quyền Trường Sa do Việt Nam Cộng hòa dựng trên đảo Song Tử Tây. Trên bia có khắc lời văn kỷ niệm chuyến thị sát Trường Sa vào 22 tháng 8 năm 1956.]]
Trong thời kì 1961-1963, Việt Nam Cộng hoà tiếp tục viếng thăm và dựng bia nhiều đảo. Năm 1961, tàu HQ-02 ''Vạn Kiếp'' và HQ-06 ''Vân Đồn'' thăm Song Tử Tây - Thị Tứ - Loại Ta - An Bang; năm 1962, tàu ''Tuỵ Động'' và HQ-05 ''Tây Kết'' thăm Trường Sa - Nam Ai (tức Nam Yết); năm 1963, ba tàu gồm HQ-404 ''Hương Giang'', HQ-01 ''Chi Lăng'' và HQ-09 ''Kì Hoà'' đã dựng bia trên Trường Sa (19 tháng 5), An Bang (20 tháng 5), Thị Tứ - Loại Ta (22 tháng 5) và Song Tử Đông - Song Tử Tây (24 tháng 5).<ref name="sachtrang2">{{chú thích web |url=http://nghiencuubiendong.vn/download/doc_download/131-white-paper-on-the-hoang-sa-paracel-and-truong-sa-spratly-islands-part-2 |title=White Paper on the Hoang Sa (Paracel) and Truong Sa (Spratly) Islands (1975) [Sách trắng về quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa (1975)] [phần trích 2] |publisher=Ministry of Foreign Affairs (Republic of Vietnam) [Bộ Ngoại giao Việt Nam Cộng hoà] |accessdate=2012/9/7 |language=tiếng Anh}} Lưu trữ bởi WebCite® tại [http://www.webcitation.org/6BiTKICsU đây].</ref> Tuy nhiên, Hải quân Việt Nam Cộng hòa không duy trì sự hiện diện liên tục ở quần đảo Trường Sa do vướng phải cuộc [[chiến tranh Việt Nam]].
 
Ngày 13 tháng 7 năm 1971, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam Cộng hoà [[Trần Văn Lắm]] đã nêu yêu sách của Việt Nam đối với quần đảo Trường Sa khi ông đang ở [[Manila]]. Ngày 6 tháng 9 năm 1973, Bộ Nội vụ Việt Nam Cộng hòa ban hành nghị định số 420-BNV/HCĐP/26 sáp nhập một số đảo chính và các đảo phụ cận vào xã Phước Hải, quận Đất Đỏ, tỉnh Phước Tuy.<ref name="chvn1973">{{chú thích web |url=http://www.webcitation.org/6BohROUTT<!--http://vietnam.vn/c1023n20120409103150187/mot-so-van-kien-xac-nhan-chu-quyen-cua-viet-nam-tren-hai-quan-dao-hoang-sa-va-truong-sa-tu-thoi-phap-thuoc-den-truoc-3041975ky-3.htm--> |title=Một số văn kiện xác nhận chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa từ thời Pháp thuộc đến trước 30/4/1975 - Kì 3 |publisher=Cục Thông tin Đối ngoại (Việt Nam) |date=2012/4/16 |accessdate=2012/10/31}} Lưu trữ bởi WebCite® tại [http://www.webcitation.org/6BohROUTT đây].</ref>
 
Đầu năm 1974, một thời gian ngắn sau thất bại trong [[Hải chiến Hoàng Sa 1974|trận chiến tại nhóm đảo Lưỡi Liềm]] thuộc quần đảo Hoàng Sa, chính quyền Việt Nam Cộng hoà ra quyết định tăng cường lực lượng tại Trường Sa và chỉ thị quân đội tiến hành [[chiến dịch Trần Hưng Đạo 48|chiến dịch ''Trần Hưng Đạo 48'']] nhằm chiếm một số đảo. Liên tiếp trong các tháng 2 và tháng 3 cùng năm, Việt Nam Cộng hoà tái khẳng định lại chủ quyền của mình đối với hai quần đảo bằng nhiều con đường như thông qua đại sứ ở Manila, qua hội nghị của Liên Hiệp Quốc về luật biển ở [[Caracas]] và hội nghị của Hội đồng Kinh tài Viễn Đông ở [[Colombia]].<ref>{{harvnb|Nguyễn|2002|p=112}}</ref> Từ ngày 14 đến ngày 28 tháng 4 năm 1975, các lực lượng hải quân của [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam]] và [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa|Việt Nam Dân chủ Cộng hoà]] đã [[Chiến dịch Trường Sa và các đảo trên Biển Đông|hoàn toàn thay thế]] lực lượng Việt Nam Cộng hòa trên năm đảo là Song Tử Tây, Sơn Ca, Nam Yết, Sinh Tồn và Trường Sa.
Dòng 312:
Nhiều học giả quốc tế phản bác các bằng chứng lịch sử mà Việt Nam đưa ra. Cụ thể, khi nhận định về các bằng chứng này, Valencia & ctg (1999) cho rằng chúng cũng "giống như Trung Quốc - thưa thớt, mang tính giai thoại và không thuyết phục".<ref>{{harvnb|Valencia|Van Dyke|Ludwig|1999|p=32}}</ref> Lu (1995) cho rằng thư tịch cổ Việt Nam "không trưng ra bằng chứng rõ ràng nói lên hiểu biết của Việt Nam về quần đảo Trường Sa xét về tuyên bố chủ quyền riêng rẽ".<ref name="lu9540">{{harvnb|Lu|1995|p=40}}</ref> Cũng theo Lu (1995), trong số vài ghi chép đề cập đến quần đảo Trường Sa thì "hầu hết chúng luôn luôn" xác định Trường Sa là một phần của ''quần đảo Hoàng Sa'';<ref name="lu9540" /> tấm bản đồ năm 1838 [tức ''[[Đại Nam nhất thống toàn đồ]]'' của nhà Nguyễn, trong đó thể hiện "Hoàng Sa" và "Vạn Lý Trường Sa" thuộc Việt Nam] vẽ "các đảo nằm rất sát nhau đồng thời cũng gần bờ biển" Việt Nam, "thực tế là cùng một nhóm đảo".<ref name="lu9540" /> Cordner (1994) còn nhận xét tấm bản đồ 1838 thể hiện quần đảo Trường Sa nằm trong cương vực Việt Nam này là "không chính xác".<ref>{{harvnb|Cordner|1994|p=65}}</ref> Dzurek (1996) dẫn lại nhận xét của Heinzig (1976) rằng, lý luận lịch sử đến hết thế kỷ 19 của Việt Nam "chỉ đề cập độc nhất đến quần đảo Hoàng Sa [''Paracels'']".<ref name="tr8dz">{{harvnb|Dzurek|1996|p=8}}, chú thích 30</ref> Cũng theo Dzurek (1996), quần đảo Trường Sa cách quần đảo Hoàng Sa đến 400&nbsp;km, vì thế "sẽ là bất bình thường nếu xem cả hai là một thực thể duy nhất hoặc dùng một tên gọi duy nhất cho cả hai".<ref name="tr8dz" />
 
Học giả quốc tế và học giả Việt Nam cũng có những nhận định khác nhau về giá trị của luận điểm cho rằng Pháp chiếm hữu một số đảo lớn và các đảo phụ thuộc thuộc quần đảo Trường Sa và sáp nhập chúng vào tỉnh [[Bà Rịa (tỉnh)|Bà Rịa]] thuộc [[Nam Kỳ#Thời Pháp thuộc|Nam Kỳ]] vào năm 1933 là thực thi chủ quyền cho Việt Nam. Về phía Việt Nam, Nguyễn (2002) dẫn chứng: "Cố vấn pháp luật Bộ Ngoại giao Pháp đã viết rất rõ: "Việc chiếm hữu quần đảo Spratley do Pháp tiến hành năm 1931-1932 là nhân danh Hoàng Đế "An Nam"."<ref name=autogenerated1 /> Về phía nước ngoài, Chemillier-Gendreau (2000) đánh giá rằng thái độ của Pháp đối với quần đảo Trường Sa và quần đảo Hoàng Sa là khác nhau, vì Pháp khẳng định các quyền đối với Trường Sa thông qua tư cách người đầu tiên chiếm đóng các đảo, dựa vào nguyên tắc ''đất vô chủ'' (''terra nullius'') chứ không phải là người kế thừa của [[An Nam#Annam thuộc Pháp|An Nam]].<ref>{{harvnb|Chemillier-Gendreau|2000|pp=137-138}}</ref> Valero (1993) dẫn chứng, vào giữa tháng 10 năm 1950, trong khi Pháp chính thức nhượng lại tuyên bố chủ quyền quần đảo Hoàng Sa cho Quốc gia Việt Nam [do Bảo Đại đứng đầu] thì nước này không ra một văn bản chính thức nào thể hiện quyết định từ bỏ chủ quyền đối với quần đảo Trường Sa.<ref name="val60">{{harvnb|Valero|1993|p=60}}</ref> Năm 1956, trong khi Việt Nam Cộng hoà tự phản đối Tomás Cloma ([[#Philippines|xem thêm]]) tuyên bố quyền sở hữu đối với phần lớn quần đảo Trường Sa thì André-Jacques Boizet ([[hàm ngoại giao|đại biện]] Pháp tại Manila) báo cho Philippines biết rằng Pháp có chủ quyền đối với các đảo Trường Sa căn cứ trên hành động chiếm đảo trong thời kỳ 1932-1933. Đại biện bổ sung thêm: "trong khi Pháp nhượng lại [từ bỏ chủ quyền] quần đảo Hoàng Sa cho Việt Nam thì Pháp không nhượng quần đảo Trường Sa".<ref name="val60" /><ref name=autogenerated2>{{harvnb|Catley|Keliat|1997|p=29}}</ref><ref name="kivimaki">{{harvnb|Kivimäki|2002|p=13}}</ref><ref group="Ghi chú">Phó tổngTổng thống Philippines [[Carlos Polistico García]] cũng có đề cập đến phát ngôn trên trong một cuộc họp báo sau đó khi ông cho rằng lời khẳng định của phía Pháp có vẻ được hỗ trợ bởi bằng chứng là một bia đánh dấu trên đảo Ba Bình ghi ''"Đảo Pháp, 25 tháng 4 năm 1933"'' và một tàn tích của một toà nhà cỡ vừa được cho là [[nhà máy]] [[phân bón]] của Pháp ({{harvnb|Hartendorp|1958|p=217}})</ref> Theo Kivimaki (2002) thì đến năm 1957, Pháp "không chính thức từ bỏ tuyên bố chủ quyền nhưng cũng không cố bảo vệ nó nữa"; cách hành xử này được cho là tương tự [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Anh Quốc]] thập niên 1930 (xem phần Các tuyên bố khác).<ref name="kivimaki" /> Chemillier-Gendreau (2000) nhận định nếu các luận cứ dựa trên lịch sử thời phong kiến của Việt Nam đủ làm sáng tỏ chủ quyền đối với quần đảo Trường Sa thì sự kiện Pháp chiếm hữu quần đảo mới không làm phức tạp thêm vấn đề.<ref>{{harvnb|Chemillier-Gendreau|2000|p=138}}</ref>
 
Một hướng phản bác khác đối với luận điểm Việt Nam thừa hưởng chủ quyền Trường Sa từ tuyên bố chủ quyền của Pháp lần đầu vào năm 1933, Joyner (1998) cho rằng Pháp không hề nỗ lực hoàn thiện danh nghĩa giữ chủ quyền đối với quần đảo Trường Sa bằng việc cho lính chiếm đóng quần đảo cả khi quân đội Nhật Bản rời đi (sau Thế chiến thứ hai) lẫn khi Nhật Bản từ bỏ tuyên bố chủ quyền đối với quần đảo Trường Sa trong năm 1951. Ông kết luận: "hậu quả [của điều đó] là Pháp không có danh nghĩa sở hữu hợp pháp đối với quần đảo Trường Sa để mà Việt Nam thừa hưởng."<ref>{{cite web| url=http://www.nesl.edu/userfiles/file/lawreview/vol32/2/joyner.htm |title=The Spratly Islands Dispute: What Role for Normalizing Relations between China and Taiwan? |last=Joyner |first=Christopher C. |language=tiếng Anh}} (bản trực tuyến, trích từ tập san ''New England Law Review'', quyển 32, số 3, xuân 1998).</ref>
Dòng 343:
Năm 1987, Trung Quốc cho tàu khảo sát hàng loạt địa điểm ở quần đảo Trường Sa và đi đến quyết định sẽ chọn đá Chữ Thập làm nơi đóng quân.<ref>{{harvnb|Fravel|2008|pp=292-293}}</ref> Trong thời gian trước và sau cuộc [[Hải chiến Trường Sa 1988|xung đột vũ trang]] với Việt Nam tại Trường Sa vào năm 1988, [[hải quân Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc|hải quân Trung Quốc]] đã liên tục chiếm thêm nhiều rạn đá khác nhằm mở rộng tầm kiểm soát tại quần đảo.
 
Một điểm quan trọng trong chuỗi các diễn biến tại Trường Sa là sự phối hợp và tương trợ lẫn nhau của Đài Loan và Trung Quốc trong hoạt động tuyên bố chủ quyền và mở rộng tầm kiểm soát tại quần đảo. Tháng 3 năm 1988, quân đồn trú của Đài Loan trên đảo Ba Bình đã tham gia tiếp tế lương thực và nước uống cho [[Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc]].<ref>{{harvnb|Roy|1998|p=185}}</ref> Đương thời, bộBộ trưởng [[Bộ Quốc phòng Trung Hoa Dân Quốc|Bộ Quốc phòng Đài Loan]] là [[Trịnh Vi Nguyên]] (鄭為元) từng công khai tuyên bố rằng "Nếu chiến tranh nổ ra, quân đội Quốc gia sẽ giúp quân đội Cộng sản kháng chiến".<ref name="dbb">{{chú thích web |url=http://big5.cri.cn/gate/big5/gb.cri.cn/2201/2006/01/19/1745@867792_2.htm |title=太平島背後的關鍵問題 |publisher=世界新聞報 |date=2006/1/19 |accessdate=2012/10/24 |language=tiếng Trung}} Lưu trữ bởi WebCite® tại [http://www.webcitation.org/6BiT655Sr đây].</ref> Đến năm 1995, khi Trung Quốc giành quyền kiểm soát [[vành Khăn|đá Vành Khăn]] với Philippines vào tháng 2 thì Đài Loan cũng giành quyền kiểm soát [[Bàn Than|bãi Bàn Than]] vào tháng 3. Ngoài ra, lực lượng Trung Quốc đóng tại Trường Sa còn nhận được nước ngọt từ quân đồn trú trên đảo Ba Bình.<ref>{{harvnb|Valencia|Van Dyke|Ludwig|1999|pp=29-30}}</ref>
 
====Chỉ trích====
{{chính|Tam Sa#Về bằng chứng bác bỏ phía Trung Quốc|l1=Các lí lẽ phản bác lại luận cứ của Trung Quốc}}
Tháng 7 năm 2012, báo chí Việt Nam đồng loạt đưa tin về tấm "Hoàng triều trực tỉnh địa dư toàn đồ" do [[nhà Thanh]] lập và nhà xuất bản Thượng Hải ấn hành năm 1904, trong đó điểm cực nam của Trung Quốc dừng lại ở đảo [[Hải Nam]] và không có ''Nam Sa'' hay ''Tây Sa'' (Hoàng Sa) mà Trung Quốc đang tuyên bố chủ quyền. Mai Ngọc Hồng, người tặng bản đồ này cho Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam, nói rằng tấm bản đồ này được lập trong vòng một trăm chín mươi sáu năm, từ thời vua [[Khang Hi]] đến năm 1904 mới xuất bản; Nguyễn Hữu Tâm từ Viện Sử học Việt Nam bổ sung thêm là tỉ lệ xích của bản đồ chính xác.<ref>{{chú thích web |url=http://www.webcitation.org/6BiSJUi2b<!--http://vietnam.vn/c1024n20120803103009437/bao-chi-trung-quoc-dua-tin-ve-ban-do-nha-thanh-khong-co-hoang-sa-truong-sa.htm<!--http://vnexpress.net/gl/the-gioi/2012/07/trung-quoc-dua-tin-ve-ban-do-nha-thanh-khong-co-hoang-sa/--> |title=Báo chí Trung Quốc đưa tin về bản đồ nhà Thanh không có Hoàng Sa, Trường Sa |publisher=Cục Thông tin Đối ngoại |date=2012/7/28 |accessdate=2012/9/13}} Lưu trữ bởi WebCite® tại [http://www.webcitation.org/6BiSJUi2b đây].</ref> Báo chí Việt Nam lập luận rằng đây là bằng chứng cho thấy việc Trung Quốc tuyên bố chủ quyền lịch sử tại Trường Sa (và Hoàng Sa) là không có căn cứ.<ref>{{chú thích báo |title=Thêm sử liệu chống lại Trung Quốc |author=Chử Đình Phúc |url=http://nld.com.vn/20120803101621757p0c1002/them-su-lieu-chong-lai-trung-quoc.htm |publisher=Người lao động |date=2012/8/4 |accessdate=2012/9/13}}</ref>
 
Về công hàm của Phạm Văn Đồng, báo chí Việt Nam đã lên tiếng phản bác lại, việc lý lẽ Trung Quốc đã diễn giải công hàm một cách "xuyên tạc" bởi vì nội dung công hàm không đề cập đến Hoàng Sa - Trường Sa và không hề tuyên bố từ bỏ chủ quyền với hai quần đảo này mà chỉ công nhận "hải phận" 12 hải lí của Trung Quốc.<ref name="chpvddk">{{chú thích báo |title=Công hàm 1958 với chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam |author=Nhóm phóng viên biển Đông |url=http://daidoanket.vn/index.aspx?Menu=1501&chitiet=34740&Style=1 |publisher=Đại Đoàn kết |date=2011/7/27 |accessdate=2012/9/7}} Lưu trữ bởi WebCite® vào ngày 13 tháng 11 năm 2012 tại [http://www.webcitation.org/6C8vvTWrq đây].</ref> Nhà nghiên cứu về châu Á là Balazs Szalontai thì cho rằng công hàm không có sức nặng ràng buộc pháp lí.<ref>{{chú thích báo |title=Về lá thư của Phạm Văn Đồng năm 1958 |url=http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/story/2008/01/080124_vietnamchinaphamvandong.shtml |publisher=BBC tiếng Việt |date=2008/1/24|accessdate=2012/9/7}}</ref><ref>{{chú thích báo |title=Im lặng nhưng không đồng tình |url=http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2009/03/090324_paracels_hanoi_reassessment.shtml |publisher= BBC tiếng Việt |date=2009/3/24|accessdate=2013/7/23}}</ref><ref>{{chú thích báo |title=Nhìn lại Công hàm Phạm Văn Đồng 1958 |url=http://www.bbc.co.uk/vietnamese/forum/2012/09/120914_phamvandong_note.shtml |publisher= BBC tiếng Việt |date=2012/9/14|accessdate=2013/7/23}}</ref>
Dòng 357:
Thứ nhất, công dân Philippines [[Tomás Cloma]] đã đến nhiều đảo không người thuộc Trường Sa vào năm 1947 và tuyên bố sở hữu chúng vào năm 1956. Tuy Philippines chưa bao giờ chính thức ủng hộ tuyên bố về quyền sở hữu đảo của Cloma nhưng nước này lại dùng sự kiện Cloma làm căn cứ để tuyên bố chủ quyền. Cụ thể, Philippines cho rằng không có nỗ lực giành chủ quyền nào với các đảo cho tới [[thập niên 1930]] khi quân đội Pháp và sau đó là quân đội đế quốc Nhật Bản chiếm đảo; khi Nhật Bản kí vào Hiệp ước San Francisco thì đã có một sự từ bỏ quyền đối với các đảo Trường Sa mà không có bất kỳ một bên yêu cầu chủ quyền nào. Vì thế, Philippines cho rằng các đảo Trường Sa đã trở thành ''đất vô chủ'' và có thể được sáp nhập vào lãnh thổ của họ.
 
Thứ hai, trong một văn bản gửi tới Đài Loan năm 1971, Philippines khẳng định rằng quần đảo Trường Sa nằm trong lãnh thổ quần đảo mà nước này tuyên bố chủ quyền. Trong sắcSắc lệnh Tổng thống 1596 kí năm 1978, [[tổngTổng thống Philippines]] [[Ferdinand Marcos]] cho rằng phần lớn các thực thể Kalayaan đều nằm trên [[rìa lục địa]] của quần đảo Philippines.<ref name="saclenh">{{chú thích web |url=http://www.jaggov.navy.milph/organization1978/documents06/mcrm11/presidential-decree-no-1596-s-1978/philippines.pdf |title=[TómPresidential lượcDecree LuậtNo. Đường1596, s. sở1978 Quần|publisher=Official đảoGazette củaof Philippinesthe Republic Sắcof lệnhthe Tổng thống số 1596] |publisher=U.S NavyPhilippines |accessdate=20122014/86/2616 |language=[[tiếng Anh]]}}</ref> Năm 1982, tài liệu của [[Bộ Quốc phòng Philippines]] cho rằng Nhóm đảo Kalayaan là riêng biệt khỏi các nhóm đảo khác ở biển Đông và không phải là một phần của quần đảo Trường Sa:
{{quote|Nhóm đảo Kalayaan là khác biệt và không phải là một phần của quần đảo Trường Sa hay quần đảo Hoàng Sa. Có sự công nhận chung về thông lệ hải dương học khi người ta gọi một dãy các đảo bằng tên của hòn đảo lớn nhất trong nhóm hay thông qua việc sử dụng một cái tên chung.<ref group="Ghi chú">Ý nói rằng quần đảo ''Trường Sa'' được gọi thông qua tên của đảo "lớn nhất" là đảo ''Trường Sa''.</ref> Ghi chú rằng đảo Trường Sa chỉ có diện tích 13 [[hecta]] so với diện tích 22 hecta của đảo ''Pagasa'' [đảo Thị Tứ] Chỉ cần xét riêng về mặt diện tích các đảo thì Nhóm đảo Kalayaan đã không phải là một phần của quần đảo Trường Sa. Xét về mặt khoảng cách, đảo Trường Sa cách đảo ''Pagasa'' 210 hải lí. Điều này nhấn mạnh lí lẽ rằng chúng không phải là các phần của cùng một dãy đảo.<ref>{{harv|Ministry of Defence (Philippines)|1982|p=13}}</ref>}}
 
Dòng 366:
Năm 1947, [[luật sư]] và [[doanh nhân]] người Philippines là Tomás Cloma đã tìm thấy nhiều đảo không người và chưa bị chiếm đóng trong biển Đông. Ngày [[15 tháng 5]] năm 1956, ông tuyên bố lập ra một nhà nước mới với tên gọi là ''Freedomland'' (Vùng đất tự do), trải rộng trên phần phía đông của biển Đông. Ngày 6 tháng 7 năm 1956, Cloma tuyên bố với toàn thế giới về việc thành lập chính phủ riêng cho Lãnh thổ Tự do Freedomland với thủ phủ đặt tại [[Bình Nguyên (đảo)|đảo Bình Nguyên]]. Hành động này dù không được chính phủ Philippines xác nhận nhưng vẫn bị các nước khác coi là một hành động gây hấn của Philippines. Trung Hoa Dân Quốc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Việt Nam Cộng hòa đều tuyên bố phản đối.<ref>{{harvnb|Dzurek|1996|p=16}}</ref> Ngoài ra, Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan) còn gửi lực lượng hải quân tái chiếm đảo Ba Bình.
 
[[Hình:Kalayaan Island Group (vi).png|nhỏ|259px|Đường giới hạn "Nhóm đảo Kalayaan" theo sắcSắc lệnh tổngTổng thống số 1596 của Philippines]]
Trong buổi họp báo ngày [[10 tháng 7]] năm 1971, tổngTổng thống Philippines Ferdinand Marcos cáo buộc lính Đài Loan trên đảo Ba Bình đã bắn vào một tàu của Philippines khi tàu này định cập vào đảo Ba Bình, nhưng Đài Loan chối bỏ.<ref>{{harvnb|Dzurek|1996|p=19}}</ref> Philippines còn gửi văn bản phản đối tới [[Đài Bắc]] với nội dung khẳng định một số ý chính như sau: (1) do hành động chiếm hữu của Cloma nên Philippines có danh nghĩa pháp lí đối với nhóm đảo; (2) hành động chiếm đóng của người Trung Quốc là phi pháp vì nhóm đảo này [[De facto|trên thực tế]] (''de facto'') nằm dưới sự uỷ trị của các [[Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai|lực lượng Đồng Minh]] trong Chiến tranh thế giới thứ hai; (3) quần đảo Trường Sa nằm trong lãnh thổ quần đảo mà Philippines tuyên bố chủ quyền.<ref>{{harvnb|Pak|2000|p=92}}</ref> Tháng 4 năm [[1972]], Kalayaan chính thức sáp nhập với tỉnh Palawan và được quản lý như một ''población'' (tương đương một [[barangay]]) với Tomás Cloma là chủ tịch hội đồng khu vực.<ref>{{harvnb|Samuels|1982|p=91}}</ref> Năm 1978, Ferdinand Marcos kí sắcSắc lệnh số 1596 định rõ giới hạn của khái niệm [[Kalayaan, Palawan#Định nghĩa|Nhóm đảo Kalayaan]].<ref name="saclenh" />
 
Ngày 13 tháng 4 năm 2009, tổngTổng thống [[Gloria Macapagal-Arroyo]] kí thông qua Luật Đường cơ sở Quần đảo (Đạo luật Cộng hoà số 9522) để tái khẳng định Nhóm đảo Kalayaan là thuộc lãnh thổ của nước này.<ref>{{chú thích web |url=http://www.senate.gov.ph/lis/bill_res.aspx?congress=14&q=SBN-2699 |title=Archipelagic Baselines Law of the Philippines [Luật Đường cơ sở Quần đảo của Philippines] |publisher=Senate of the Philippines |accessdate=2012/9/14 |language=tiếng Anh}} Lưu trữ bởi WebCite® vào ngày 13 tháng 11 năm 2012 tại [http://www.webcitation.org/6C8vBTkx3 đây].</ref> Lúc đầu, Philippines từng có ý định đưa Nhóm đảo Kalayaan vào [[Đường cơ sở (biển)|đường cơ sở]] của mình<!--vì một quốc gia quần đảo như Philippines được phép làm như vậy theo quy định của Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển-->. Tuy vậy, sau một số tranh luận, nước này từ bỏ ý định trên và quyết định chỉ xem Nhóm đảo Kalayaan là các đảo thuộc Philippines, tuân theo điều 121 về "Chế độ các đảo" của Công ước.<ref>{{chú thích web |url=http://www.senate.gov.ph/press_release/2009/0127_santiago2.asp |title=Sponsorship speech on The 2009 Baseline Bill |publisher=Thượng viện Philippines |date=2009/1/27 |accessdate=2012/9/14 |language=tiếng Anh}} Lưu trữ bởi WebCite® vào ngày 13 tháng 11 năm 2012 tại [http://www.webcitation.org/6C8w1JGiF đây].</ref>
 
====Chỉ trích====
Dòng 387:
Năm 1979, Malaysia xuất bản một tấm bản đồ mang tựa đề "Bản đồ Thể hiện [[Lãnh hải]] và Các ranh giới Thềm lục địa" để xác định thềm lục địa và tuyên bố chủ quyền đối với tất cả các "đảo" nổi lên từ thềm lục địa đó.<ref name="valdykelud" /> Tháng 4 năm 1980, Malaysia tuyên bố yêu sách về [[vùng đặc quyền kinh tế]] nhưng chưa phân định ranh giới cụ thể. Tháng 5 năm 1983 (hay tháng 6<ref>{{harvnb|Lu|1995|p=34}}</ref>), Malaysia đánh dấu việc chiếm đóng thực thể địa lí đầu tiên thuộc Trường Sa khi cho quân đội đổ bộ lên [[đá Hoa Lau]].<ref name="tr20dz" /> Tháng 11 năm 1986,<ref name="dzurek">{{harvnb|Dzurek|1996|pp=20-21}}</ref> nước này cho hai mươi lính chiếm đá Kiêu Ngựa (rạn đá nổi bật của [[Kiêu Ngựa|bãi Kiêu Ngựa]]) và cho một [[trung đội]] chiếm [[Kỳ Vân|đá Kỳ Vân]] (theo nguồn khác thì Malaysia chiếm đá Kỳ Vân vào năm 1987<ref name="svrn">{{harvnb|Severino|2010|pp=181-182}}</ref>).<ref name="malaixia">{{harvnb|Asri, Che Hamdan & Kamaruzaman|2009|pp=112-113}}</ref> Năm 1987 (hay 1986<ref name="svrn" />), Malaysia chiếm [[đá Suối Cát]].<ref name="malaixia" />
 
Tháng 3 năm 1998, Philippines phát hiện hoạt động xây dựng của phía Malaysia trên hai thực thể địa lí, nhưngsong bộBộ trưởng [[Bộ Ngoại giao Malaysia]] [[Abdullah bin Ahmad Badawi]] trấn an rằng, [[nội các Malaysia|chínhChính phủ Malaysia]] không hề cấp phép cho hoạt động này.<ref name="malaixia" /> Tuy nhiên vào tháng 6 năm 1999, Malaysia chiếm hẳn [[Thám Hiểm (bãi đá ngầm)|bãi Thám Hiểm]] và [[Én Ca|đá Én Ca]].<ref>{{chú thích web |url=http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=116&News=4615&CategoryID=42 |title=Tranh chấp Hoàng Sa, Trường Sa và luật pháp quốc tế (Kì cuối) |author=Nguyễn Thái Linh |publisher=Tạp chí Tia Sáng |date=2011/11/17 |accessdate=2012/9/21}} Lưu trữ bởi WebCite® tại [http://www.webcitation.org/6BiTQ5QjP đây].</ref>
 
Ngày 5 tháng 3 năm 2009, [[thủThủ tướng Malaysia]] khi này là [[Abdullah bin Ahmad Badawi]] có chuyến thăm đá Hoa Lau và tỏ ra ấn tượng với cơ sở hạ tầng dành cho du lịch tại đây.<ref>{{chú thích báo |title=Abdullah Harap Pulau Layang-layang Dipelihara |url=http://www.bernama.com/finance/news.php?id=394316&vo=16 |publisher=BERNAMA [Hãng thông tấn Quốc gia Malaysia] |date=2009/3/5 |accessdate=2012/10/4 |language=tiếng Mã Lai}} Lưu trữ bởi WebCite® tại [http://www.webcitation.org/6BiTTMDDl đây].</ref> Đồng thời ông cũng khẳng định tuyên bố chủ quyền với đá này và vùng biển lân cận.<ref>{{chú thích báo |title=Chủ quyền với Hoàng Sa, Trường Sa là rõ ràng |url=http://www.vietnamplus.vn/Home/Chu-quyen-voi-Hoang-Sa-Truong-Sa-la-ro-rang/20093/819.vnplus |publisher=VietnamPlus |date=2009/3/9 |accessdate=2012/10/4}} Lưu trữ bởi WebCite® vào ngày 13 tháng 11 năm 2012 tại [http://www.webcitation.org/6C8w3z5g2 đây].</ref>
 
====<span class="mw-headline" id="Malaysia">Chỉ trích</span>====
Nhận định về luận điểm thứ nhất, "thềm lục địa", của Malaysia, một số học giả cho rằng nước này đã "lầm lạc" (Dzurek 1996)<ref name="tr20dz" /> trong cách suy diễn hay "khó có thể thanh minh" (Valencia & ctg 1999)<ref name="valdykelud2">{{harvnb|Valencia|Van Dyke|Ludwig|1999|p=37}}</ref> nếu đối chiếu với [[Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển]]. Cụ thể, Điều 76 của Công ước quy định thềm lục địa chỉ bao gồm "đáy biển và lòng đất dưới đáy biển" chứ không phải các phần đất hay đá nổi phía trên thềm lục địa đó:
 
{{quote|Thềm lục địa của một quốc gia ven biển bao gồm đáy biển và lòng đất dưới đáy biển bên ngoài lãnh hải của quốc gia đó, trên toàn bộ phần kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền của quốc gia đó cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, hoặc đến cách đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải 200 hải lí, khi bờ ngoài của rìa lục địa của quốc gia đó ở khoảng cách gần hơn.|Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển<ref name="unclos">{{chú thích web |url=http://biengioilanhthovea.gov.vn/TempFilesSiteCollectionDocuments/ConguocLuatbien1982cong%20uoc%20LHQ%20ve%20luat%20bient%201982.pdf |title=Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển [bản dịch tiếng Việt của Bộ Ngoại giao Việt Nam] |publisher=TrangWebsire thôngTổng tincục điệnMôi tửtrường vềViệt Biên giới lãnh thổNam |accessdate=2012/9/10}} Lưu trữ bởi WebCite® tại [http://www.webcitation.org/6BiTXX7u7 đây].</ref>}}
 
Một điểm nữa là tương tự như trường hợp Philippines, luận điểm về thềm lục địa của Malaysia cũng có thêm điểm yếu là máng biển Borneo-Palawan đã phá vỡ sự "kéo dài tự nhiên" của thềm lục địa của nước này. <!--Nói cách khác, đa số các thực thể địa lí mà Malaysia đòi hỏi vẫn không thuộc thềm lục địa của nước này dù họ có diễn giải luận điểm về thềm lục địa như thế nào đi nữa.-->
Dòng 445:
Ngày 31 tháng 5 năm 2011, chỉ vài ngày sau [[Tranh chấp biển Đông Việt Nam – Trung Quốc (2011)#Sự kiện tàu Bình Minh 02|sự kiện tàu Bình Minh 02]] khi tàu [[hải giám]] của Trung Quốc cắt cáp tàu địa chấn của Việt Nam, ba tàu Trung Quốc đã bắn đuổi các tàu cá Việt Nam tại một địa điểm nằm cách [[đá Đông]] 15 hải lí (27,8&nbsp;km) về phía đông nam.<ref>{{chú thích báo |title=4 tàu đánh cá Phú Yên bị tàu Trung Quốc bắn đuổi |author=Duy Thanh |url=http://tuoitre.vn/tuoi-tre-cuoi-tuan/chuyen-de/440539/4-tau-danh-ca-Phu-Yen-bi-tau-Trung-Quoc-ban-duoi.html |publisher=Tuổi trẻ online |date=2011/6/1 |accessdate=2012/9/27}} Lưu trữ bởi WebCite® tại [http://www.webcitation.org/6BiTiHnXb đây].</ref>
 
Ngày 20 tháng 4 năm 2012, Cục Cảnh sát biển Đài Loan cho biết cho biết ngày 22 tháng 3 năm 2012, tàu tuần tra của Việt Nam đã xâm nhập vào vùng biển hạn chế quanh đảo Ba Bình, và đã rời đi sau khi tàu cao tốc M8 của Cục Cảnh sát biển Đài Loan tới chặn. Đến ngày 26 cùng tháng, tiếp tục có hai tàu tuần tra của Việt Nam xâm nhập vào vùng biển gần đảo Ba Bình, các tàu này đã rời đi sau khi phát hiện mình bị Cảnh sát biển Đài Loan theo dõi bằng radar. Cục Cảnh sát biển Đài Loan cho biết đã không bên nào nổ súng trong cả hai sự cố<ref name=cnp>{{chú thích web|author=Yeh, Joseph|title=Vietnam vessels entered Taiwan waters: CGA|url=http://www.chinapost.com.tw/taiwan/national/national-news/2012/04/21/338635/Vietnam-vessels.htm|publisher=The China Post|accessdate=2012-10-3 |language=tiếng Anh}} Lưu trữ bởi WebCite® vào ngày 13 tháng 11 năm 2012 tại [http://www.webcitation.org/6C8wJqrJf đây].</ref> Trước đó, một số phương tiện truyền thông đưa tin phía Việt Nam đã dùng [[súng máy]] bắn khiêu khích trước và bị phía Đài Loan bắn trả.<ref name="dphm" >{{chú thích web |url= http://news.ifeng.com/mainland/special/nanhaizhengduan/content-3/detail_2012_04/20/14031835_0.shtml|title=台媒:越军在南沙太平岛鸣枪挑衅 台湾驻军开枪示警 [Truyền thông Đài Loan: lính Việt Nam nổ súng khiêu khích tại đảo Thái Bình thuộc Nam Sa khiến quân đồn trú Đài Loan phải bắn cảnh cáo] |publisher=凤凰网 |accessdate= 2012-04-20|work= |language =tiếng Trung}} Lưu trữ bởi WebCite® vào ngày 13 tháng 11 năm 2012 tại [http://www.webcitation.org/6C8wM8yJ7 đây].</ref><ref name="shm" >{{chú thích web |url= <!--http://mil.news.sohu.com/20120420/n341113603.shtml-->http://mil.sohu.com/20120420/n341113603.shtml|title=越南武装快艇逼近中国南沙太平岛 公然开枪挑衅 [Xuồng cao tốc có vũ trang của Việt Nam tiếp cận đảo Thái Bình thuộc Nam Sa của Trung Quốc, ngang nhiên nổ súng khiêu khích] |publisher= 搜狐网|accessdate=2012-04-20 |work= |language =tiếng Trung}}</ref> Ngày 21 tháng 5 năm 2012, ủy viên lập pháp thuộc Quốc Dân Đảng Lâm Úc Phương cho biết tàu Việt Nam thường xâm nhập vào vùng biển hạn chế 6.000&nbsp;m ở quanh đảo Ba Bình, năm 2011 có 106 chiếc tàu xâm nhập, từ tháng 1 đến tháng 4 năm 2012 có 41 tàu xâm nhập. Cục trưởng Cục an ninh quốc gia Đài Loan Lâm Úc Phương phát biểu rằng Việt Nam đã mong muốn kiểm soát bãi Bàn Than (hiện do Đài Loan kiểm soát) từ lâu và cho rằng việc bãi này rơi vào tay Việt Nam sẽ chỉ còn là vấn đề thời gian nếu như chính phủ Đài Loan không có hành động tích cực như xây dựng cơ sở cố định trên bãi.<ref name=rtic>{{chú thích web|title=蔡得勝:南海情勢還在可控制範圍內[Thái Đắc Thắng: tình hình tại Nam Hải vẫn trong tầm kiểm soát] |url=http://www.webcitation.org/6C8wYrVht<!--http://news.rti.org.tw/index_newsContent.aspx?nid=356103-->|publisher=Radio Taiwan International [Đài phát thanh Quốc tế Đài Loan] |accessdate=2012-10-3|language =tiếng Trung}} Lưu trữ bởi WebCite® vào ngày 13 tháng 11 năm 2012 tại [http://www.webcitation.org/6C8wYrVht đây].</ref>
 
===Xoa dịu căng thẳng===
Dòng 557:
*{{chú thích |title=Fishing in Troubled Waters: Proceedings of an Academic Conference on Territorial Claims in the South China Sea [Đánh cá tại vùng nước tranh chấp: Các tham luận tại hội thảo học thuật về những tuyên bố chủ quyền lãnh thổ tại biển Đông] |last1=Hill |first1=R.D. |last2=Owen |first2=Norman G. |last3=Roberts |first3=E.V. |series=Centre of Asian Studies occasional papers and monographs, 0378-2689; no. 97 |year=1991 |publisher=University of Hong Kong, Centre of Asian Studies |isbn=978-0824818814 |ref=CITEREFHillOwenRoberts1991}}
*{{chú thích |title=The Year-book of the Imperial Institute of the United Kingdom, the Colonies and India: a Statistical Record of the Resources and Trade of the Colonial and Indian Possessions of the British Empire (Volume 2) |author=Imperial Institute |year=1893 |publisher=The Institute |ref=CITEREFImperial_Institute1893}}
*{{chú thích |title=Vietnamese Claims to the Truong Sa Archipelago [Tuyên bố chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Trường Sa] |year=1999 |last=Kelly |first=Todd C. |url=http://www.webcitation.org/6BjC3YaaA<!--http://www.hawaii.edu/cseas/pubs/explore/todd.html--> |journal=Explorations in Southeast Asian Studies |publisher=University of Hawaii |ref=CITEREFKelly1999}} Lưu trữ bởi WebCite® tại [http://www.webcitation.org/6BjC3YaaA đây].
{{Col-2}}
*{{chú thích |last=Kivimäki |first=Timo |title=War Or Peace in the South China Sea? [Chiến tranh hay hòa bình tại biển Đông?] |publisher=Nordic Institute of Asian Studies (NIAS) |year=2002 |isbn=87-91114-01-2 |ref=CITEREFKivimäki2002}}