Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sói lửa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 7:
| status_ref = <ref name=iucn>{{IUCN2008|assessors=Durbin L.S., Hedges S., Duckworth J.W., Tyson M., Lyenga A. & Venkataraman A. (IUCN SSC Canid Specialist Group - Dhole Working Group)|year=2008|id=5953|title=Cuon alpinus|downloaded=22-3-2009}} Mục từ trong CSDL bao gồm cả diễn giải tại sao loài này là nguy cấp.</ref>
| image = Indian wild dog by N. A. Naseer.jpg
| image_width = 270px300px
| regnum = [[Động vật|Animalia]]
| phylum = [[Động vật có dây sống|Chordata]]
Dòng 30:
 
== Phân bố ==
[[File:Thinrhino Cuon alpinus.jpg|nhỏ|Sói đỏ tại [[Vườn quốc gia Periyar]], [[Ấn Độ]].]]
Sói đỏ có nguồn gốc từ [[Nam Á]]. Khu vực phân bố của nó là từ 10° vĩ nam tới 55° vĩ bắc; 70° kinh đông tới 170° kinh đông{{fact}}. Khu vực phân bố lịch sử của nó trải rộng từ Ấn Độ tới [[Trung Quốc]], [[Việt Nam]] và kéo dài xuống tới [[Malaysia]] và [[Indonesia]], với đảo [[Java]] là giới hạn phía nam.
 
Hàng 42 ⟶ 41:
 
==Tên địa phương==
[[File:20140303 7674 Pench Dhole.jpg|nhỏ|300px|phải|Sói đỏ [[Ấn Độ]].]]
[[Tập tin:Dhole Kanha.jpg|300px|nhỏ|phải]]
[[Tập tin:Dhole, Pench Tiger Reserve.jpg|300px|nhỏ|phải]]
Các tên địa phương như ''lal rakshasa'' và ''rakshur kukur'' ở Ấn Độ, và ''jangli rakshasa'' (jungle devil) trong tiếng Assam.<ref name="p145">{{Harvnb|Perry|1965|p=145}}</ref> Ở vùng Himalaya, chúng có nhiều tên gọi khác nhau như ''Bhaosa'', ''Bhansa'' và ''Buansu''.<ref name="l360">{{Harvnb|Lydekker|1907|p=360}}</ref>
*'''[[Tiếng Assam|Assam]]''': ''raang-kukur''
Hàng 165 ⟶ 167:
==Tại Việt Nam ==
Tại [[Việt Nam]], sói lửa là loại thú quý hiếm nằm trong [[sách đỏ Việt Nam]] cũng như thế giới, thuộc danh mục cấm săn bắt. Trước đó, nhiều người đã vào khu vực này săn bắn loại thú quý hiếm này dẫn đến nguy cơ [[tuyệt chủng]]. Hiện nay, sói đỏ sống trong các vườn bách thú ở [[Việt Nam]]. Trước kia đã từng xuất hiện ở một số vùng phía bắc [[Việt Nam]] nhất là vùng [[Sơn La]] và một số ghi nhận là xuất hiện tại vùng [[Quảng Bình]] vào năm [[2008]]<ref>[http://dantri.com.vn/xa-hoi/soi-lua-xuat-hien-o-quang-binh-220666.htm Sói lửa xuất hiện ở Quảng Bình - Xã hội - Dân trí<!-- Bot generated title -->]</ref> và một vài con sói đỏ ở vùng rừng [[Cam Lộ]], [[Quảng Trị]]<ref name=autogenerated6 />. Theo các chuyên gia thì hiện nay ở [[Việt Nam]] chỉ còn lại sói đỏ và sói xám. Loài sói này đang bị khai thác và săn bắn một cách nghiêm trọng. Chúng đang gặp nguy hiểm và cần phải có được những chính sánh để bảo vệ. Đồng thời nếu không có chính sách hợp lý thì loài sói này có thể gây ảnh hưởng đến đời sống của người dân.
[[Tập tinFile:Cuon.alpinus-cut20140303 7589 Pench Dhole.jpg|300px|nhỏ|trái|Một conĐàn sói đỏ là ác mộng của người miền núi ở Việt Nam]]
Khi còn phân bố đông đảo ở các vùng núi phía bắc Việt Nam, nhất là vùng Sơn La, sói lửa xung đột và gây hấn với người dân bản địa ở đây, chúng tấn công vào các làng bản và giết hại [[gia súc]] của người dân, những người dân bản địa đã tổ chức săn bắn, triệt hạ và xua đuổi, kết thúc những cuộc chiến như thế này luôn đem lại thiệt hại nặng nề cho hai bên. Vùng Tây Bắc, hai khu rừng còn nhiều chó sói lữa nhất là rừng [[Sốp Cộp]] giáp [[Lào]] và rừng [[Huổi Luông]], cánh rừng giáp 3 huyện, gồm [[Quỳnh Nhai]] (Sơn La) và [[Sìn Hồ]], [[Than Uyên]] (Lai Châu). Nguyên nhân chính là do rừng bắt đầu bị tàn phá, thú rừng bị bắn hạ nhiều, đàn sói lửa không có mồi ăn, nên chúng mới tìm đến đàn bò, đàn trâu, đàn [[gà]], đàn [[lợn]]. Chúng rất khôn ngoan và ít khi trúng bẫy của người dân<ref name=autogenerated2 />.