Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nam Man”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
'''Nam Man''' (南蠻, nghĩa là "người man rợ phương nam") là từ miệt thị trong [[lịch sử Trung Quốc]] để chỉ các bộ lạc nổi loạn phía tây nam của [[Trung Quốc]]. Từ này xuất hiện sau khi có [[vương quốc Tam Miêu]] hùng mạnh vào thế kỷ 3 trước Công nguyên do [[người Miêu]] dẫn đầu. Trong thời kỳ [[Tam Quốc]], người Miêu dưới sự lãnh đạo của [[Mạnh Hoạch]] đã nhiều lần nổi lên chống lại [[Thục Hán]], sau khi Mạnh Hoạch bị [[Gia Cát Lượng]] bắt và thả 7 lần đã quy phục Thục Hán. Nam Chiếu thường xuyên cống nộp thông qua Kiếm Nam Tiết Độ Sứ (劍南節度使).
 
Trong thời [[nhà Đường]], người Miêu (Hmong) ở khu vực cực nam, gọi là MengshezhaoMông Xá Chiếu (蒙舍詔) hay [[Nam Chiếu]] (南詔), đã thống nhất 6 Chiếu và thành lập nước Miêu độc lập đầu tiên đầu thế kỷ 6. Nam Man bị coi là man rợ. Khi nhà Đường dần suy yếu, Nam Man giành được độc lập nhiều hơn nhưng đã bị các triều đại sau này đồng hóa. Tuy nhiên, một số ảnh hưởng văn hoác của Nam Chiếu đã được chuyển xuống phía nam.
 
[[Category:Các dân tộc Trung Quốc]]