Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tổ chức Nghiên cứu thiên văn châu Âu tại Nam Bán cầu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
clean up, replaced: → (5) using AWB
Dòng 29:
* [[Đài quan sát Llano de Chajnantor]], nơi đặt kính thiên văn dưới milimét APEX (Atacama Pathfinder Experiment submillimetre telescope) và đặt ALMA, dãy kính thiên văn lớn bước sóng milimét Atacama (Atacama Large Millimeter Array), hiện tại đang được xây dựng trong dự án hợp tác giữa các nước Đông Á ([[Nhật Bản]] và [[Đài Loan]]), châu Âu (ESO), Bắc Mỹ ([[Hoa Kỳ|USA]] và [[Canada]]), và [[Chile]].
 
Một trong những dự án đầy tham vọng của ESO là [[Kính thiên văn cực lớn châu Âu]] (E-ELT), một kính thiên văn đường kính 4239 [[mét|m]] dựa trên thiết kế sáng tạo 5-gương, tiếp nối khái niệm về kính thiên văn khổng lồ (Overwhelmingly Large Telescope) (OWL). Khi hoàn thành, kính E-ELT sẽ là kính thiên văn quang học/gần hồng ngoại lớn nhất trên thế giới. ESO đã khởi động giai đoạn thiết kế kính năm 2006 với dự định bắt đầu xây dựng vào năm 2011. E-ELT có thể hoàn thành vào năm 2018.<ref name="About ESO"/>
 
Hàng năm, có khoảng 2000 đề xuất sử dụng các kính thiên văn của ESO vào quan sát các vị trí trên bầu trời bán cầu nam, số lượng đề xuất cao gấp 4 đến 6 lần số ban đêm trong năm. ESO cũng là một trong các tổ chức đài quan sát hoạt động hiệu qủa trên thế giới, với các kết quả hàng năm nằm trong nhiều các ấn bản phản biện ngang hàng: chỉ trong năm 2009, hơnn 650 bài báo đã trích dẫn những dữ liệu nghiên cứu từ ESO được xuất bản.<ref name="About ESO"/>