Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quần đảo Đông Sa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 38:
Quần đảo Đông Sa nằm ở bắc bộ biển Đông, cách Đài Bắc 850&nbsp;km về hướng tây nam, cách cảng Cao Hùng 444 km, cách Hồng Kông 340&nbsp;km về hướng đông nam, cách đảo Ba Bình ở [[quần đảo Trường Sa]] 1.185 km. Gọi là quần đảo nhưng thực ra là gồm ba [[rạn san hô vòng|ám tiêu san hô vòng]] gồm ám tiêu vòng Đông Sa, ám tiêu vòng Bắc Vệ (còn gọi là bãi Bắc Vệ) và ám tiêu vòng Nam Vệ (còn gọi là bãi Nam Vệ). Trên ám tiêu vòng Đông Sa có một đảo san hô lớn nhất tên là [[đảo Đông Sa]]. Đảo có một [[sân bay]] với [[đường băng]] dài 1.500 mét. Các bãi ngầm Bắc Vệ và Nam Vệ hoàn toàn chìm ngập dưới nước, không có đảo nổi lên. Diện tích vùng biển quần đảo Đông Sa khoảng 5.000 km<sup>2</sup>.
 
Quần đảo là một công trình thiên nhiên do san hô tạo rạn mà thành, đặc điểm địa hình tự nhiên đầy đủ đảo, ám tiêu, đầm nước, bãi cát, bãi cạn và thủy đạo. Lúc thủy triều xuống, đại bộ phận phần ám tiêu vòng Đông Sa nổi khỏi mặt biển, ước khi đó dài đến 46 km, rộng 2 km. Đầm nước bên trong ám tiêu vòng sâu chỉ sâu 16 m, có nhiều mỏm san hô, bãi cát và bãi cạn san hô. Bên ngoài ám tiêu vòng, nước sâu 25 m với những sườn dốc gần như đâm thẳng đứng xuống đại dương. Ở tây bắc và tây nam ám tiêu vòng Đông Sa có chỗ khuyết tự nhiên,. Đảo Đông Sa nằm giữa chỗ khuyết đó là đảo Đông Sa, chia chỗ khuyết này thành hai thủy đạo nam-bắc. Đây cũng là các thủy đạo chính để vào đầm nước bên trong ám tiêu vòng.
 
Đầm nước nằm trong ám tiêu vòng Đông Sa là vùng nước nông, tuy còn tùy thủy triều lên xuống nhưng bình quân sâu 1 m. Nước trong đầm tĩnh lặng khác hẳn với vùng biển bên ngoài ám tiêu, những năm gần đây nước càng ngày cạn vì hiện tượng lắng đọng. Trầm tích trong đầm chủ yếu là bùn và vụn hữu cơ, ngoài ra còn có cát và sỏi. Độ sâu ám tiêu vòng Đông Sa biến thiên từ 0,6 đến 17 m.
Dòng 45:
 
{| class="wikitable"
|+ '''Nhiệt độ và lượng mưa trung bình (1996 - 2005)'''
! Tháng
! 1 !! 2 !! 3