Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà Nguyễn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Kayani (thảo luận | đóng góp)
Loại bỏ các đoạn từ sách thiếu trung lập chờ biện tập lại sau
Kayani (thảo luận | đóng góp)
Dòng 259:
Việt Nam là 1 quốc gia dựa trên căn bản là [[nông nghiệp]]. Vấn đề trị thủy càng hệ trọng hơn nữa do các [[con sông]] lớn không có thủy chế điều hòa. Đối với nạn [[nước]] [[lụt]] và nạn [[triều biển]] cần phải đắp đê. Từ các triều đại trước đều đã thực hiện. Đến tời nhà Nguyễn cũng vậy, trị thủy và thủy lợi là công việc được quan tâm hàng đầu trong suốt vương triều.
 
Vua [[Gia Long]] vừa lên ngôi đã quan tâm đến vấn đề đê điều và cho người tu bổ [[đê]] cũ, đắp thêm đê mới, nhất là sau khi chứng kiến trận lụt kinh hoàng ở Bắc Thành do vỡ đê vào năm 1803<ref name ="đclsvn8"/>. Năm 1809, ông lại cho đặt nha ''Bắc Thành đê chánh'' và các chức Tổng lý và Tham lý đê chánh để lo vấn đề đê điều ở các [[trấn]] xứ [[Bắc Kỳ]]. Lúc đó, hệ thống đê điều ở đây tổng cộng là 239.933 [[trượng]] tương đương 960 [[km]]<ref name = "nta101"/>. Tới năm 1828, theo đề nghị của các quan, vua [[Minh Mạng]] cho cho tăng cường thêm nhân sự cho nha môn đê chánh nhưng tới 1833 thì bỏ nha này đi để chuyên ủy việc đê điều cho các ''[[Đốc biện]]'' tại các [[tỉnh]]. vớiViệc bảnđắp Điềuđê, luậtsữa chốngchữa lụt baokhám gồmxét 4được điểm<refquy nameđịnh =tỉ "nta101"/><ref name ="đclsvn8"/>mỉ. CùngThời với[[Tự sựĐức]] hìnhnhiều thànhlần củađã cácxác định quan,lại viêncách chứcthưởng phụphạt tráchvề thủysự lợi,phòng triều đình còn chiahộ đê làm 2phân loại:định đêtrách côngnhiệm của các sông[[phủ]], lớn[[huyện]], do nhà nước trực tiếp quản[[tổng]], [[,]] đêsở tư ởtại các sông nhánh do địa phương quản lý. Mỗi làng xã cũng tham gia vào việc sửa đắpnơi đê điều và phòng lụt lộivỡ.<ref name = "đclsvn8nta101"/>'''Trương HữuĐồng Quýnhthời (chủvới biên),việc Phantăng Đạicường Doãn,cắt Nguyễnđặt Cảnhcác Minh''',quan ''Đạichức cươngtrông lịchcoi sữviệc Việtđê Namđiều, -triều tậpđình 1'',Nguyễn NXBcũng Giáocấp dục,rất TPHCMnhiều 2005,kinh trangphí 448-449</ref>cho Việcviệc đắpnày. đê,Vua sữaGia chữaLong đã khámtừng xét11 đượclần quycấp địnhkinh tỉphí mỉ.cho Thờiviệc [[Tựđê Đức]]điều, nhiềumỗi lần đãtừ xác7 địnhđến lại9 cáchvạn thưởngquan phạttiền. vềĐến sựthời phòngMinh hộMạng, đênhà vua phâncũng địnhđã trách14 nhiệmlần củacấp cáckinh [[phủ]],phí [[huyện]],để [[tổng]]tu sửa đê, [[lý]]nạo sởvét tại cácđào nơithêm đêkênh vỡsông.<ref name = "nta101đclsvn8"/>
 
Đồng thời với việc tăng cường cắt đặt các quan chức trông coi việc đê điều, triều đình Nguyễn cũng cấp rất nhiều kinh phí cho việc này. Vua Gia Long đã từng 11 lần cấp kinh phí cho việc đê điều, mỗi lần từ 7 đến 9 vạn quan tiền. Đến thời Minh Mạng, nhà vua cũng đã 14 lần cấp kinh phí để tu sửa đê, nạo vét và đào thêm kênh sông.<ref name ="đclsvn8"/>
 
Như vậy là, dưới triều Nguyễn, hàng loạt các đoạn sông được nạo vét, khơi thông, nhiều cống đập được xây dựng. Chỉ riêng trong thời Gia Long, hơn 47 [[cây số]] đê điều đã được tu sửa. Sau 21 năm dưới thời nhà Nguyễn, chiều dài các con đê ở Bắc Kỳ đã tăng lên 303.616 trượng tương đương 1.215 km. Tới cuối [[thế kỷ XIX]] thì hệ thống đê này đã dài tới 2.400 km<ref name = "nta101">Nguyễn Thế Anh-Kinh tế & Xã hội VN dưới các vua triều Nguyễn NXB Văn Học tr 101</ref>
 
Mặc dù triều đình quan tâm nhiều tới việc trị thủy như vậy nhưng vấn đề này vẫn không được giải quyết mỹ mãn như mong đợi. Do nhiều nguyên nhân khác nhau, như thiếu sự phối hợp đồng bộ và quy hoạch chung giữa các địa phương, do tác động của môi trường, sinh thái,... các đê đắp lên cứ vỡ liên miên. Đặc biệt là ở [[sông Hồng]], vì đất bồi nên lòng sông giữa 2 con đê cao hơn mặt đất, mỗi khi nước lớn thì đê không tài nào cản nổi. Từ năm 1802 đến 1858, nước [[Đại Nam]] đã chịu đến 38 lần mưa bão lớn, trong đó có 16 lần vỡ đê. Các lần vỡ đê vào năm 1803, 1804, 1806, 1819, 1828, 1833, 1840, 1842, 1846, 1847, 1856, 1857 hầu như cả vùng đồng bằng Bắc Bộ bị ngập trắng, kéo theo đó là mất mùa và đói kém<ref name ="đclsvn8"/>.Triều đình phân vân trong 3 cách:'' giữ đê, phá đê và đào thêm sông.'' Ngay từ thời [[Minh Mạng]], nhà vua đã nhiều lần hội nghị về việc này, khi thì hỏi quan địa phương, lúc lại hỏi đình thần nhưng người thì bàn phá đê, người lại chủ trương đào sông mới, ý kiến bất đồng quá nhiều tới nỗi thời 2 vua [[Thiệu Trị]] và [[Tự Đức]] phải treo bảng khắp nơi để trưng cầu dân ý.
 
Ví dụ, năm 1833, theo lệnh nhà vua, vị Tổng đốc [[Nam Định]] là [[Đặng Văn Thiêm]] đi khám xét đê điều đã tâu lên Minh Mạng chủ trương ''"...Sửa đắp đê mới hay đê cũ, công trình nặng nhọc, phí tổn [[công khố]] cũng nhiều, thế mà khó nói trước có giữ được chắc chắn hay không. Nếu '''đổi ra làm việc khai sông'''...như vậy không những bớt được chút phí tổn mà lại có thể phân được thế [[nước]] và bớt được sự xô mạnh dồn xuống."'' Vua Minh Mạng ra lệnh đình chỉ việc đắp đê để chờ xem tình hình ra sao rồi mới bàn định lại. Tuy nhiên năm 1834, vua sai [[Giám thành Phó sứ]] là [[Trương Viết Sùy]] kiểm tra lại thì ông này cho rằng '''"không thể bỏ đê được'''". Và nămNăm 1852, vua Tự Đức lại tiếp tục mở cuộc [[trưng cầu ý kiến]] về việc phòng đê ở Bắc Kỳ, các ý kiến lại '''một lần nữa chia thành 2 phái: ''giữ đê và bỏ đê'''. Nhóm chủ trương cứ đắp đê các sông lớn, bỏ đê sông con và sông nhỏ có các ông [[Nguyễn Duy Cần]], [[Nguyễn Soạn]], [[Nguyễn Văn Tĩnh]], [[Nguyễn Cẩm]], [[Bạch Tự Cường]]... Nhóm chủ trương giữ đê thì có các ông [[Đặng Văn Hòa]], [[Trương Văn Uyển]], [[Ngụy Khắc Tuần]], [[Nguyễn Khắc Hoan]], [[Nguyễn Văn Siêu]], [[Bùi Quỹ]]... Đến năm 1872, các tỉnh [[Bắc Kỳ]] đều điều trần về việc đê điều nhưng vẫn '''tiếp tục có ý kiến khác nhau'''. Những bài điều trần này đã được đóng thành từng tập dày như ''[[Đê chính tập]]'' hay ''[[Đê chính tân luận]]''. Do việc bất đồng kéo dài nên [[triều đình]] vẫn phải giữ đê mà đê vẫn tiếp tục vỡ.<ref>Nguyễn Thế Anh-Kinh tế & Xã hội VN dưới các vua triều Nguyễn NXB Văn Học tr 105-106</ref>
 
====Việc cứu đói====