Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Thiện Thuật”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Kayani (thảo luận | đóng góp)
Kayani (thảo luận | đóng góp)
Dòng 14:
Cuộc [[khởi nghĩa Bãi Sậy]] lan rộng ra khắp tỉnh [[Hưng Yên]] và các tỉnh [[Thái Bình]], [[Hải Dương]], liên kết được với một số lãnh tụ Cần Vương khác như [[Tạ Hiện]] <ref> Bài ''Đề Hiện'' trong cuốn sách ''Danh nhân Thái Bình'' của sở Văn hóa thông tin Thái Bình </ref> ở Thái Bình, [[Nam Định]],... tạo thành cả một phong trào sâu rộng ở các tỉnh [[đồng bằng Bắc bộ]], suốt những năm (1885-1889).
 
Năm 1888, Pháp cho [[Hoàng Cao Khải]] đem quân đàn áp. Tán Thuật trao quyền chỉ huy cho em trai là [[Nguyễn Thiện KhêKế]] và tuỳ tướng là Đốc Tít (Nguyễn Đức Mậu), rồi sang Trung Quốc tìm gặp Tôn Thất Thuyết bàn cách tăng viện, nhưng việc không thành. Ông mất vì bệnh ngày [[25 tháng 5]] năm [[1926]] và được an táng tại trên quả đồi thuộc hương Quan Kiều, ngoại vi thành phố Nam Ninh, tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc). Bia mộ khắc dòng chữ “Việt Nam cách mạng. Cố tướng quân Nguyễn Công Thiện Thuật - Chi mộ”. Vào năm 1990, việt kiều ở Trung Quốc đã di chuyển phần mộ Nguyễn Thiện Thuật từ đồi hương Quan Kiều về đồi hương Đại Lĩnh, phía nam thành phố Nam Ninh.
 
== Tham khảo ==