Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Truyền thuyết đô thị”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 15:
Nhiều truyền thuyết thành thị thực ra là những trò đùa được thêm thắt và được kể như thể chúng có thật.<ref>Brunvand 2002, tr. 223</ref> Truyền thuyết thường có một hoặc nhiều đặc điểm như: được kể lại nhân danh một nhân chứng khác, thường được kể là "bạn tôi kể tôi nghe" mặc dù không bao giờ biết rõ danh tính đầy đủ của "người bạn" đó<ref>{{cite news| url=http://news.bbc.co.uk/1/hi/magazine/6090918.stm | work=BBC News | title=Heard the one about... | date=2006-10-27 | accessdate=2010-03-28}}</ref>; chứa đựng những cảnh báo đáng sợ nhằm đánh động những người ít lưu tâm đến lời khuyên hoặc bài học chứa trong truyện (nhiều lá thư điện tử lừa đảo thường chứa đựng yếu tố này). Dấu hiệu để phân biệt các truyền thuyết thành thị không có thực này đó là sự thiếu vắng thông tin cụ thể liên quan đến vụ việc, chẳng hạn thiếu tên, ngày tháng, địa điểm và các thông tin tương tự.
 
Có một ít truyền thuyết thành thị chứa đựng một mức độ hợp lí nhất định, chẳng hạn chuyện một kẻ giết người hàng loạt trốn ở ghế sau của xe ô tô. Từ thập niên 1970 có những lời đồn đại rằng công ty [[Procter & Gamble]] có liên quan đến những kẻ thờithờ [[Satan|quỷ Sa tăng]], căn cứ trên những chi tiết vẽ trên biểu tượng có từ thế kỉ 19 của công ty. Lời đồn này nghiêm trọng đến mức công ty phải dừng sử dụng biểu tượng thương mại này.<ref>Brunvand 2002, tr. 333</ref>
 
==Các truyền thuyết đã được dẫn chứng==