Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Magnesi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Cung Nhau Xuong Ho đã đổi Ma-nhê thành Magiê qua đổi hướng: Trả lại tên bài cũ bị Keaclamviectot phá hoại
SGK viết sai, đâu phải cái gì SGK cũng đúng.
Dòng 1:
{{Elementbox
|name=MagiêMa-nhê
|number=12
|symbol=Mg
Dòng 20:
|image name comment=
|image name 2=Magnesium Spectra.jpg
|image name 2 comment=[[Quang phổ vạch]] của MagiêMa-nhê
|atomic mass=24,3050
|atomic mass 2=6
Dòng 92:
|isotopes comment=
}}
'''Magiê''', tiếng Việt còn được đọc là ''Ma-nhê''' (Latinh: ''Magnesium'') là tên một [[nguyên tố]] hóa học trong [[bảng tuần hoàn|bảng tuần hoàn nguyên tố]] có ký hiệu '''Mg''' và số nguyên tử bằng 12.
 
== Thuộc tính ==
MagiêMa-nhê là kim loại tương đối cứng, màu trắng bạc, nhẹ (chỉ nặng khoảng 2/3 [[nhôm]] nếu cùng thể tích) bị xỉn nhẹ đi khi để ngoài [[khí quyển Trái Đất|không khí]]. Ở dạng bột, kim loại này bị đốt nóng và bắt lửa khi để vào chỗ ẩm và cháy với ngọn lửa màu trắng. Khi ở dạng tấm dày, nó khó bắt lửa, nhưng khi ở dạng lá mỏng thì nó bắt cháy rất dễ. Khi đã bắt lửa, rất khó dập, nó có thể cháy trong [[nitơ]] (tạo ra [[nitrua magiêMagiê|nitrua Ma-nhê]]) và cả trong [[cacbon điôxít|điôxít cacbon]].
 
== Lịch sử ==
Tên gọi của nó có nguồn gốc từ tiếng [[Hy Lạp]], khi chỉ tới một khu vực ở [[Thessalía|Thessaly]] gọi là [[Magnesia]]. Người [[Anh]] [[Joseph Black]] nhận ra magiêMa-nhê là một [[nguyên tố]] vào năm [[1755]], Năm [[1808]], Sir [[Humphry Davy|Humphrey Davy]] bằng điện phân đã cô lập được kim loại magiêMa-nhê nguyên chất từ hỗn hợp của ''magnesia'' và [[ôxít thủy ngân|HgO]]. Năm [[1831]], [[A. A. B. Bussy]] điều chế được nó trong dạng cố kết. MagiêMa-nhê là nguyên tố phổ biến thứ 8 trong vỏ [[Trái Đất]]. Nó là một [[kim loại kiềm thổ]], vì thế không tồn tại trong tự nhiên ở dạng đơn chất. Nó được tìm thấy trong các khoáng chất như [[magnesit]], [[đôlômit]] v.v.
 
== Ứng dụng ==
Các hợp chất của magiêMa-nhê, chủ yếu là [[magiêMagiê ôxít|ôxít magiêMa-nhê]], được sử dụng như là [[vật liệu chịu lửa]] trong các lò sản xuất [[sắt]] và [[thép]], các kim loại màu, [[thủy tinh]] hay [[xi măng]]. Ôxít magiêMa-nhê và các hợp chất khác cũng được sử dụng trong [[nông nghiệp]], công nghiệp hóa chất và xây dựng. Nó được sử dụng để tạo các hợp kim nhôm - magiêMa-nhê dùng trong sản xuất vỏ đồ hộp, cũng như trong các thành phần cấu trúc của [[ô tô]] và máy móc. Ngoài ra magiêMa-nhê kim loại còn được sử dụng để khử [[lưu huỳnh]] từ sắt hay thép.
 
Các công dụng khác:
 
* MagiêMa-nhê, giống như nhôm, là cứng và nhẹ, vì thế nó được sử dụng trong một số các thành phần cấu trúc của các loại xe tải và ô tô dung tích lớn. Đặc biệt, các bánh xe ô tô cấp cao được làm từ hợp kim magiêMa-nhê được gọi là ''mag wheels'' (tiếng Anh, nghĩa là bánh xe magiêMa-nhê).
* Các tấm [[khắc quang học]] trong công nghiệp in.
* Nằm trong hợp kim, nó là quan trọng cho các kết cấu [[máy bay]] và [[tên lửa]].
Dòng 111:
* Là tác nhân bổ sung trong các chất nổ thông thường và sử dụng trong sản xuất gang cầu.
* Là chất khử để sản xuất [[urani]] tinh khiết và các kim loại khác từ muối của chúng.
* Hiđrôxít magiêMa-nhê Mg(OH)<sub>2</sub> được sử dụng trong [[sữa magiêMa-nhê]], [[clorua magiêMagiê|clorua Ma-nhê]] và [[sulfat magiêMagiê|sulfat Ma-nhê]] trong các [[muối Epsom]] và [[citrat magiêMagiê|citrat Ma-nhê]] được sử dụng trong y tế.
* Magnesit quá nhiệt được sử dụng làm vật liệu chịu lửa như gạch.
* Bột [[cacbonat magiêMagiê|cacbonat Ma-nhê]] (MgCO<sub>3</sub>) được sử dụng bởi các vận động viên điền kinh như các vận động viên [[thể dục dụng cụ]] và [[cử tạ]], để cải thiện khả năng nắm chặt dụng cụ.
* [[Stearat magiêMagiê|Stearat Ma-nhê]] là [[chất bột]] màu trắng [[dễ cháy]] với các thuộc tính [[bôi trơn]]. Trong công nghệ [[dược phẩm]] nó được sử dụng trong sản xuất các viên thuốc nén, để ngăn cho các viên nén không bị dính vào thiết bị trong quá trình nén thuốc.
* Các sử dụng khác bao gồm đèn flash trong [[nhiếp ảnh]], [[pháo hoa]], bao gồm cả bom cháy.
 
== Nguồn ==
Kim loại này được sản xuất thông qua điện phân [[clorua magiêMagiê|clorua Ma-nhê]] nóng chảy, thu được từ các nguồn nước mặn, nước suối khoáng hay nước biển. Mặc dù magiêMa-nhê được tìm thấy trong hơn 60 khoáng chất, nhưng chỉ có [[đôlômit]], [[magnesit]], [[bruxit]], [[cacnalit]], [[bột tan]], và [[ôlivin]] là có giá trị thương mại.
 
Cô lập:
Dòng 126:
 
== Hợp chất trong cơ thể sống ==
MagiêMa-nhê hữu cơ là quan trọng cho cả thực vật và động vật. [[diệp lục|chất diệp lục]] (''Clorôphin'') là các [[porphyrin]] có magiêMa-nhê ở trung tâm. Khẩu phần dinh dưỡng của người lớn là 300-400 [[mg]]/ngày, phụ thuộc vào tuổi tác, giới tính, trọng lượng. Nhiều loại [[enzym]] cần có cation magiêMa-nhê cho các phản ứng xúc tác của chúng, đặc biệt là các enzym sử dụng [[ATP]]. Không đủ magiêMa-nhê trong cơ thể sinh ra các chứng [[co thắt]] cơ, và nó liên quan đến các chứng bệnh tim mạch (''cardiovascular''), [[tiểu đường|đái đường]], [[cao huyết áp (định hướng)|huyết áp cao]] và [[loãng xương]]. Sự thiếu hụt cấp tính là hiếm hơn.
 
== Các nguồn thức ăn ==
Các loại rau xanh như rau [[bi na]](''spinach'') cung cấp nhiều magiêMa-nhê vì trung tâm của chất diệp lục là magiêMa-nhê. Các loại quả hạch, hạt, một số ngũ cốc là nguồn cung cấp magiêMa-nhê.
 
Việc ăn uống nhiều loại thức ăn khác nhau sẽ cung cấp tương đối đầy đủ magiêMa-nhê cho cơ thể.
 
MagiêMa-nhê trong các loại lương thực, thực phẩm chế biến quá kỹ thông thường bị mất nhiều magiêMa-nhê. Ví dụ, bánh mì trắng thông thường có ít magiêMa-nhê hơn bánh mì đen vì cám và phôi giàu magiêMa-nhê đã bị loại bỏ khi làm trắng bột mì.
 
Nước có thể cung cấp magiêMa-nhê, nhưng lượng magiêMa-nhê này thường nhỏ và dao động theo nguồn nước. Nước "cứng" chứa nhiều magiêMa-nhê hơn nước "mềm. Các nghiên cứu về dinh dưỡng không tính đến lượng magiêMa-nhê này, và do vậy có thể dẫn đến việc tính không đầy đủ lượng magiêMa-nhê cần thiết cho cơ thể.
 
Dưới đây là một số loại thức ăn và lượng magiêMa-nhê chúng có:
 
* Rau bi na (1/2 chén) = 80 [[miligam]] (mg)
Dòng 148:
 
== Cảnh báo ==
MagiêMa-nhê kim loại và hợp kim là rất dễ cháy trong dạng nguyên chất và dễ chảy khi ở dạng bột. MagiêMa-nhê phản ứng và giải phóng nhiệt rất nhanh khi tiếp xúc với không khí hay [[nước]], do vậy phải cẩn thận khi làm việc với chúng. Cần phải đeo kính khi làm việc với magiêMa-nhê. Ánh sáng trắng chói lòa của magiêMa-nhê có thể làm tổn thương mắt. Không được dùng nước để dập ngọn lửa cháy do magiêMa-nhê, vì nó làm ngọn lửa cháy to hơn, theo phản ứng sau:
:Mg<sub>(rắn)</sub> + 2H<sub>2</sub>O<sub>(lỏng)</sub> → Mg(OH)<sub>2(dung dịch)</sub> + H<sub>2(khí)</sub>
 
Các bình cứu hỏa chứa điôxít cacbon CO<sub>2</sub> cũng không được dùng do magiêMa-nhê cháy trong [[cacbon điôxít|cacbon dioxit]]. Phải dập lửa bằng cát hay các bình cứu hỏa bằng hóa chất khô cấp D (nếu có).
 
Mức cao nhất theo [[DRI]] để hấp thụ magiêMa-nhê là 350&nbsp;mg/ngày. Triệu chứng chung của thừa magiêMa-nhê là [[tiêu chảy|ỉa chảy]]. Không được cấp cho trẻ em các loại hình thuốc chứa magiêMa-nhê.
 
== Liên kết ngoài ==
{{Commonscat|Magnesium}}
* [http://hoahocngaynay.com/vi/nghien-cuu-giang-day/hoa-hoc-nha-truong/503-20112010.html Hóa học ngày nay – MagiêMa-nhê] (Tiếng Việt)
* [http://www.webelements.com/webelements/elements/text/Mg/index.html WebElements.com – Magnesium]
* [http://environmentalchemistry.com/yogi/periodic/Mg.html EnvironmentalChemistry.com – Magnesium]
Dòng 173:
[[Thể loại:Kim loại kiềm thổ]]
[[Thể loại:Chất khoáng dinh dưỡng]]
[[Thể loại:MagiêMa-nhê]]
[[Thể loại:Phụ gia thực phẩm]]