Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giáo hoàng Êugêniô IV”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tham khảo: add category using AWB
n clean up, General fixes using AWB
Dòng 30:
Công đồng do đức Eugenius IV triệu tập được khai mạc ở Ferranre ngày 8.1.1438, chính thức tiếp tục công đồng Paris. Giáo hoàng Eugenius IV đích thân đến chủ tọa từ cuối tháng 1 năm 1438. Phái đoàn Hy lạp đến rất đông, khoảng 700 người dẫn đầu là hoàng đế Joannes VIII Paleologus (1425-1448), đức giáo chủ Josephus thành Constantinopoli, giáo hội Nga có đức Isidorus, giáo chủ thành Kiev.
== Công đồng Florentia ==
Công đồng Florentia là Công đồng Chung XVII - (1438-1445) đã chấm dứt cuộc ly khai giữa Đông và Tây phương. Lúc này, ở Paris chỉ còn một mình hồng y người Pháp tên là Louis Aleman cùng 10 Giám mục và gần 300 nhà thần học, luật gia, tu sĩ để họp “công"công đồng ly khai”khai" chống lại Eugenius IV.
 
Ngày 16.5.1439, công đồng Paris dưới sự chủ tọa của hồng y Aleman đã công bố: công đồng có quyền trên Giáo hoàng. Và ngày 25 tháng 6, công đồng tuyên án hạ bệ Eugenius IV. Ngày 5.11.1439, hồng y Aleman, 11 Giám mục, 7 đan viện phụ, 5 nhà thần học, 9 luật gia đã bầu ông hoàng Amédée VIII xứ Savoie làm Giáo hoàng tức Felix V (5-11-1439 và 24-5-1440 - 7-4-1449). Khi vị này từ chức, họ đặt Giáo hoàng Nicolas V trùng danh hiệu với Nicolas V (1447-55), nhưng ít người hưởng ứng.
 
Tháng 2 năm 1439, công đồng được dời sang Florentia, vì dân thành này hứ giúp Giáo hoàng đài thọ các phí tổn cho phái đoàn Hy Lạp. Công đồng Chung này quyết định Giáo hoàng có quyền trên công đồng qua một bản tuyên ngôn quan trọng đã được biểu quyết: “Đức"Đức Giáo hoàng Rôma là người kế vị thánh Phê-rô và là đại diện Chúa Ky-tô, ngài là đầu Giáo hội và là cha cũng là Thày mọi Giáo dân, có quyền dạy bảo, cai trị và điều khiển toàn thể Hội thánh.
 
Công đồng Florencia có những thành quả sáng chói ít là bên ngoài. Công đồng xem xét nội dung các tranh luận giữa người Hy-lạp và La-tinh, đặc biệt là từ Filioque (Và bởi Chúa Con). Các ông hoàng phía Chính Thống đang cần viện binh để đối đầu với sức tiếp quân của Hồi Giáo Thổ Nhĩ Kỳ, phía Roma liền đặt điều kiện "hiệp nhất".
Dòng 48:
Eugenio tuyên bố chỉ nhìn nhận những sắc lệnh Constancia không nghịch với quyền tối cao của Giáo hoàng. Ông cũng là người đỡ đầu cho nghệ thuật và cho tái thiết đền Pantheon (đền thờ bách thần), Colosseum (đại hý trường).
 
Ông thiết lập một khoản thuế trên rượu nho để thu lấy quỹ cho Đại học Rôma “La"La Sapienza”Sapienza", nhưng tiền này lại đực dùng để xây cất một cung điện gần nhà thờ thánh Êutakiô, cung điện này được đặt tên là “La"La Sapienza”Sapienza" (Khôn ngoan). Ông qua đời ngày 23 tháng 2 năm 1447.
==Chú thích==
{{tham khảo|2}}