Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lương Văn Can”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, General fixes using AWB
Dòng 50:
*'''Lương gia tộc phả''' (Gia phả họ Lương), chép gốc tích họ Lương ở làng Nhị Khê, ghi chép hành trạng của thân phụ, bản thân ông cùng các con là Lương Trúc Đàm, Lương Nghị Khanh, Lương Ngọc Quyến,...
*'''Kim cổ cách ngôn'''
*'''Thương học châm ngôn'''<ref>Hiện còn ở dạng bản thảo, được lưu giữ tại Thư viện Khoa học Trung ương và gia đình tác giả. Đây là 2 cuốn sách bàn về buôn bán và cách làm giàu đầu tiên của Việt Nam nên tác giả còn được coi là “người"người thầy của doanh thương Việt Nam" (theo bài viết về Lương Văn Can trên website Quê hương online (đã dẫn) và ở đây [http://www.vysajp.org/news/tin-ngoai/kinh-te-xa-hoi/l%C6%B0%C6%A1ng-van-can-ng%C6%B0%E1%BB%9Di-thay-c%E1%BB%A7a-gi%E1%BB%9Bi-doanh-th%C6%B0%C6%A1ng/]). Danh mục tác phẩm chủ yếu căn cứ theo GS. Nguyễn Huệ Chi (tr. 456).</ref>.
 
==Được khen ngợi và thương tiếc ==
Dòng 83:
Dịch nghĩa:
:''Xót đau vì giống nòi đất nước, thương con, ngóng chồng tuôn đôi hàng lệ nóng.
:''Trọn lẽ lo toan bán buôn tài đảm, nên người giữ nghĩa một lòng son'' <ref>Theo bài “Gia"Gia đình Lương Văn Can và Bảo quốc hồn, tuyết quốc sỉ”sỉ" đăng trên báo ''Hà Nội mới''. Website ''Doanh nhân Việt Nam'' đăng lại [http://luongvancan.doanhnhansaigon.vn/?p=27].</ref>.
Theo tấm gương của vợ chồng Lương Văn Can, các con trai, con gái, con dâu của hai ông bà cũng đều góp phần cứu nước. Nổi bật có 3 người con trai là: Lương Trúc Đàm ([[1879]]-[[1908]]), Lương Nghị Khanh (? - ?) và [[Lương Ngọc Quyến]] ([[1885]]-[[1917]]) <ref>Xem chi tiết trong bài "Gia đình Lương Văn Can và 'Bảo quốc hồn, tuyết quốc sỉ'" trên báo ''Hà Nội mới'', nguồn đã dẫn.</ref>.
Dòng 89:
==Nguồn tham khảo==
*[[Trần Văn Giáp]], ''Lương gia tộc phả'' in trong ''Tìm hiểu kho sách Hán Nôm'' (trọn bộ). Nxb Khoa học xã hội, 2003.
*[[Nguyễn Huệ Chi]], mục từ: “Đông"Đông Kinh nghĩa thục”thục" in trong ''Từ điển văn họ''c. Nxb Thế giới, 2004.
*Đinh Xuân Lâm (chủ biên)-Nguyễn Văn Khánh-Nguyễn Đình Lễ, ''Đại cương lịch sử Việt Nam'' (tập 2). Nxb Giáo dục, 2006.
*Bùi Văn Vượng, "Tiểu sử Lê Văn Can" in trong ''Tổng tập dư địa chí Việt Nam''. Nxb Thanh Niên, 2012.