Khác biệt giữa bản sửa đổi của “LabVIEW”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Loveless (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: tr:Labview
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''LabVIEW''' (viết tắt của nhóm từ '''''Laboratory Virtual Instrumentation Engineering Workbench''''') là một [[phần mềm máy tính]] được phát triển bởi công ty National Instruments, Hoa kỳ. LabVIEW còn được biết đến như là một [[ngôn ngữ lập trình]] với khái niệm hoàn toàn khác so với các ngôn ngữ lập trình truyền thống như [[ngôn ngữ C]], [[Pascal]]. Bằng cách diễn đạt cú pháp thông qua các hình ảnh trực quan trong môi trường sọansoạn thảo, LabVIEW đã được gọi với tên khác là lập trình G (viết tắt của ''Graphical'', nghĩa là đồ họa).
{{wiki hóa}}
'''LabVIEW''' (viết tắt của nhóm từ '''''Laboratory Virtual Instrumentation Engineering Workbench''''') là một [[phần mềm máy tính]] được phát triển bởi công ty National Instruments, Hoa kỳ. LabVIEW còn được biết đến như là một [[ngôn ngữ lập trình]] với khái niệm hoàn toàn khác so với các ngôn ngữ lập trình truyền thống như [[ngôn ngữ C]], [[Pascal]]. Bằng cách diễn đạt cú pháp thông qua các hình ảnh trực quan trong môi trường sọan thảo, LabVIEW đã được gọi với tên khác là lập trình G (viết tắt của Graphical).
==Các khả năng chính của LabVIEW==
LabVIEW được dùng nhiều trong các phòng thí nghiệm, lĩnh vực khoa học kỹ thuật như [[tự động hóa]], điều khiển, điện tử, [[cơ điện tử]], hàng không, [[hóa sinh]], điện tử y sinh,... Hiện tại ngòaingoài phiên bản LabVIEW cho các hệ điều hành Window[[Windows]], [[Linux]], Hãng NI đã phát triển các mô-dunđun LabVIEW cho máy hỗ trợ cá nhân ([[PDA]]). Các chức năng chính của LabVIEW có thể tóm tắt như sau:
* Thu thập tín hiệu từ các thiết bị bên ngòai như [[cảm biến]] nhiệt độ, hình ảnh từ [[webcam]], vận tốc của động cơ, ...
* Giao tiếp với các thiết bị ngoại vi thông qua nhiều chuẩn giao tiếp thông qua các cổng giao tiếp: [[RS232]], [[RS485]], [[USB]], [[PCI]], Enthernet[[Ethernet]]
* Mô phỏng và xử lý các tín hiệu thu nhận được để phục vụ các mục đích nghiên cứu hay mục đích của hệ thống mà người lập trình mong muốn
* Xây dựng các giao diện người dùng một cách nhanh chóng và thẩm mỹ hơn nhiều so với các ngôn ngữ khác như Visual Basic, Matlab,..
* Cho phép thực hiện các [[thuật toán điều khiển]] như [[PID]], [[Logic Mmờ]] (''Fuzzy Logic''), một cách nhanh chóng thông qua các chức năng tích hợp sẳn trong LabVIEW.
* Cho phép kết hợp với nhiều [[ngôn ngữ lập trình]] truyền thống như [[C (ngôn ngữ lập trình)|C]], [[C++]], ...
 
==Các phiên bản LabVIEW==
Từ khi ra đời đã có nhiều thay đổi và cải tiến, ngày nay bản mới nhất tính tới tháng 4 năm [[2007]] là bản LabVIEW 8.2 với nhiều tính năng mới và các mô-đun cũ và mới tương thích với phiên bản này như: mô-đun mô phỏng quá trình, mô-dunđun [[xử lý hình ảnh]], điều khiển chuyển động, cơ điện tử, công nghệ hóa sinh ...
 
==Xu hướng của LabVIEW==