Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hoa Nghiêm tông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, General fixes using AWB
n clean up, General fixes using AWB
Dòng 4:
==Tông chỉ==
 
Chủ trương của tông này là xem mọi vật đều bình đẳng, mọi vật đều liên hệ lẫn nhau. Giáo pháp này được gọi là “nhất"nhất thể”thể" – vì Hoa nghiêm quan niệm rằng tất cả đều từ Một mà ra và mọi hiện tượng chẳng qua là dạng xuất hiện của cái Một đó. Đó là các hiện tượng của [[Pháp giới]] (zh. 法界, sa. ''dharmadhātu''), chúng cùng xuất hiện đồng thời. Tất cả các [[Pháp (Phật giáo)|pháp]] (sa. ''dharma'') đều có 6 đặc điểm (lục tướng 六相) trong ba cặp đối xứng là toàn thể và riêng biệt; giống nhau và khác biệt; hòa nhập và riêng tư. Dạng tĩnh của [[Chân như]] (zh. 真如, sa. ''tathatā'') là [[không tính|tính Không]] (空, sa. ''śūnyatā''), tức là Lí (理), dạng động là Sự (事). Lí và Sự tương tác qua lại với nhau mà sinh ra toàn thể vạn vật.
 
Giáo pháp của Hoa nghiêm tông xuất phát từ quan niệm cho rằng, tất cả đều từ Pháp thân ([[Tam thân]]) mà ra, mọi pháp trong thế gian đều phụ thuộc lẫn nhau, không có pháp nào tồn tại độc lập.
Dòng 17:
#Lí pháp giới (zh. 理法界): thể chung của nguyên lí, của tự tính tuyệt đối;
#Lí sự vô ngại pháp giới (zh. 理事無礙法界): chỉ mối liên hệ giữa hiện tượng và bản thể, sinh thành lẫn nhau, đại diện cho nhau không hề chướng ngại;
#Sự sự vô ngại pháp giới (zh. 事事無礙法界): chỉ sự vật tuy thiên hình vạn trạng nhưng “ăn"ăn khớp”khớp" lẫn nhau, dựa lên nhau mà có.
 
===Lục tướng===
Dòng 24:
 
#Tổng tướng (zh. 總相): toàn bộ các chi tiết làm thành một tướng trạng thống nhất, ở đây được ví như toàn con sư tử;
#Biệt tướng (zh. 別相): nói về các phần nhỏ của một Tổng tướng, các chi tiết đó đều khác với Tổng tướng, mỗi mỗi bộ phận đều có chức năng khác hẳn với Tổng tướng; Hai dạng “Tổng"Tổng biệt”biệt" nói về mối tương quan về mặt nguyên lí giữa cái đơn lẽ và cái toàn thể (體; Thể);
#Đồng tướng (zh. 同相): tuy các bộ phận khác nhau nhưng chúng lại hòa trong một Tổng tướng, liên hệ qua lại chặt chẽ với nhau;
#Dị tướng (zh. 異相): các bộ phận khác nhau là khác nơi tướng trạng của chúng; hai dạng “Đồng"Đồng dị”dị" này nói về mối tương quan nơi mặt tướng trạng giữa bộ phận và toàn thể (Tướng);
#Thành tướng (zh. 成相): sự kết hợp giữa các bộ phận để thành tổng thể;
#Hoại tướng (壞 相): mỗi bộ phận tuy là một phần của tổng thể nhưng lại có thế giới và nơi chốn riêng biệt của mình; hai dạng “Thành"Thành hoại”hoại" chỉ rõ mối liên hệ của toàn thể và cái đơn lẽ trong hoạt động và tác dụng của chúng (dụng 用).
 
===Ngũ thời giáo===