Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tag”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tham khảo: clean up using AWB
n →‎Lịch sử và bối cảnh: clean up, General fixes using AWB
Dòng 7:
==Lịch sử và bối cảnh==
 
Từ lâu người ta đã áp dụng việc sử dụng từ khóa (tag) trên các trang web đầu tiên để các nhà xuất bản có thể hỗ trợ người sử dụng tìm kiếm nội dung. Vào năm 2003, trang web lưu trữ Delicious [[Social Bookmarking]] cung cấp cho người sử dụng một phương thức để thêm “từ"từ khóa”khóa" vào trong bookmark của họ (một cách hỗ trợ tìm kiếm sau này); đồng thời Delicious cũng cung cấp các kết quả dò tìm tổng hợp về những bookmark mà người sử dụng đã đặt cho một từ khóa riêng.
 
Flickr cho phép người sử dụng thêm những từ khóa tự do vào những hình ảnh của mình, tạo nên một dữ liệu biến đổi linh động nâng cao khả năng dò tìm của hình ảnh. Thành công của Flickr và ảnh hưởng của Delicious đã phổ biến hóa khái niệm này, và các trang web xã hội khác – như là YouTube, Technorati, và Last.fm – cũng sử dụng từ khóa. “Nhãn”"Nhãn" (labels) trong Gmail cũng tương tự như từ khóa.
 
Các trang web sử dụng từ khóa thường xếp tập hợp các từ khóa thành cụm. Từ khóa có ích cho cả người sử dụng và cả những công dụng khác của trang web. Tập hợp các từ khóa này gọi là [[folksonomy]].
 
Trong một hệ thống từ khóa, có một số không giới hạn các phương thức phân loại một mục tin, và không có lựa chọn nào là “sai”"sai" cả. Thay vì thuộc về một phân loại, một mục có thể có nhiều từ khóa khác nhau.
 
Ví dụ như ở [[Việt Nam]], trang web lưu trữ cộng đồng buzz.vn cho phép người sử dụng tạo nhiều từ khóa cho một mục mới. Một trang blog nổi tiếng có thể thuộc về phân loại “Đời"Đời Sống”Sống", nhưng người sử dụng có thể gán cho nó nhiều từ khóa khác như “nổi"nổi tiếng”tiếng", “người"người nổi tiếng”tiếng", “xinh"xinh đẹp”đẹp", “hình"hình ảnh”…ảnh"… Mỗi từ khóa sau đó sẽ hoạt động như một đường link, mà khi nhấp vào đường link đó nó sẽ dẫn bạn đến một trang hiển thị tất cả các bookmark khác có cùng từ khóa. Những từ khóa như vậy nếu được sử dụng đúng thì có thể cung cấp một hệ thống phân loại chi tiết và tự do cho việc tìm kiếm và lưu trữ nội dung, trái ngược với các phân loại theo thứ tự (Thể Thao/Bóng Đá) trên các trang web như báo [[Tuổi Trẻ (báo)|Tuổi Trẻ]] và [[Thanh Niên (báo)|Thanh Niên]].
 
Hệ thống từ khóa ở Việt Nam được sử dụng trên các trang web truyền thông đại chúng, blog và gần đây hơn là trên các phần mềm diễn đàn.