Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiểu thuyết”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 123.18.150.163 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Memberofc1
n →‎Tên gọi thể loại: clean up, General fixes using AWB
Dòng 8:
Trong văn học phương Đông, [[danh từ]] tiểu thuyết xuất hiện khá sớm nhằm phân biệt với hai thể loại cơ bản khác là [[đại thuyết]] và [[trung thuyết]]. Đại thuyết là kinh sách của các thánh nhân viết như [[Kinh Thư]], [[Kinh Thi]] của [[Khổng Tử]], đó là loại sách mang nặng tính [[triết học]], gần như chân lý, kiểu khuôn vàng thước ngọc và rất khó đọc. Trung thuyết do các hiền sư, sử gia thực hiện như [[Sử Ký (định hướng)|Sử ký]] của [[Tư Mã Thiên]]. Còn tiểu thuyết, vốn chỉ những chuyện vụn vặt, đời thường. Những chuyện ấy cùng với [[truyện cổ tích|cổ tích]], [[ngụ ngôn]] là những mầm mống của tiểu thuyết phương Đông. [[Thủy hử|Thuỷ Hử]] và [[Hồng lâu mộng|Hồng Lâu Mộng]] là một trong những số đó.
 
Theo quan niệm trước đây, đặc biệt là quan niệm của [[Trung Quốc]] và [[Nhật Bản]], tiểu thuyết bao gồm có hai loại chính là [[tiểu thuyết đoản thiên]] hay truyện ngắn, thậm chí là "vi hình tiểu thuyết" (truyện cực ngắn, truyện siêu ngắn) hay "truyện trong lòng bàn tay"<ref>Tanagokoro no shōsetsu (掌の小説) chỉ thể loại truyện cực ngắn “trong"trong lòng bàn tay”tay" theo cách gọi của [[Kawabata Yasunari]]. Độc giả thường biết đến những tác phẩm này dưới tên gọi Tenohira no shōsetsu (手の平の小説).</ref>) và [[tiểu thuyết trường thiên]] (truyện dài). Tuy nhiên hiện nay, ở Việt Nam, khi nói đến tiểu thuyết, độc giả thường hiểu đó là tác phẩm truyện dài.
 
Ở một số ngôn ngữ phương Tây, từ tiểu thuyết có nguồn gốc từ tiếng Latinh, mang nghĩa ''chuyện mới'' (novel).