Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Võ Đang (núi)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, General fixes using AWB
n clean up, General fixes using AWB
Dòng 24:
[[Nhà Hán|Đời Hán]] có [[Mã Minh Sinh]], [[Âm Trường Sinh]] hai thầy trò cùng đến tu đạo ở núi Võ Đang, từ đó trở đi các người ở ẩn, người thanh cao đến tu đạo tại đây. Đạo giáo ở núi Võ Đang thịnh vượng nhất vào [[nhà Minh|thời Minh]]. Việc này có quan hệ trực tiếp đến việc cướp ngôi vua của [[Yên vương]] [[Minh Thành Tổ|Chu Đệ]] và việc đề xướng tín ngưỡng đức [[Chân Võ]].
 
Chân võ tức Huyền võ là một trong bốn vị thần tinh tú bốn phương được sùng bái từ thời cổ đại. Trong [[nhị thập bát tú]], bảy ngôi sao phương Bắc hình tựa Quy Xà (rùa rắn) vì nằm vào phương Bắc, phối hợp với nước màu đen vì thế gọi là “Huyền”"Huyền", Quy Xà thân có vẩy Kỳ Lân (“lân"lân giáp”giáp") nên gọi là “Võ”"Võ". Đến thời Bắc Tống vì kỵ huý nên đổi là “Chân"Chân Võ”Võ".
[[Tập tin:Wudangshan pic 12.jpg|trái|nhỏ|Tu viện học võ tại núi Võ Đang]]
[[Tập tin:武当山玄武门.JPG|trái|nhỏ|Một cổng đá]]
Đầu đời Minh Kiện Văn Đế (gọi theo niên hiệu của [[Minh Huệ Đế]] làm vua từ [[1399]]-[[1403]] tên là [[Chu Doãn Văn]], sau bị Thành Tổ là [[Chu Đệ]] cướp ngôi) dùng bọn Tề Thái bày mưu cướp đoạt của các "[[phiên]]" (tên chỉ các thuộc quốc hoặc các thân vương trấn giữ biên ải xa kinh đô). Yên Vương Chu Đệ cất quân chống lại, sử gọi là “Tĩnh"Tĩnh Nạn”Nạn". Nhưng Chu Đệ là một phiên vương lại đem quân đánh Thiên Tử, về danh nghĩa, thanh thế đều không có lợi vì vậy phải mượn đến oai thần thánh.
 
Thần Chân Võ trấn thủ phương Bắc nên cũng bị Yên vương Chu Đệ ở phương Bắc lấy làm hình ảnh phản chiếu lại thanh uy trên thiên quốc.