Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tầng điện ly”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Hình:Atmosphere layers-vi.svg|nhỏ|100px|Các tầng khí quyển của Trái Đất]]
'''Tầng điện li''' là lớp bên trên của [[khí quyển]], nơi chịu nhiều tác dụng các [[bức xạ sóng ngắn]] (bao gồm [[bức xạ tử ngoại]], [[tia X|bức xạ Röntgen]]) của [[mặt trời]] và [[bức xạ vũ trụ|các bức xạ khác từ vũ trụ]] tới nên chứa nhiều [[ion]] và [[điện tử]] tự do. Tầng điện li không chỉ có mặt ở Trái Đất mà còn có thể có mặt trên các hành tinh khác trong [[vũ trụ]].
 
==Lịch sử nghiên cứu==
Năm 1878, B. Stewart và năm 1907, A. Schuster đã nghiên cứu từ trường trái đất và tiên đoán sự tồn tại lớp khí quyển chứa các hạt tích điện tự do.
 
Năm 1924, [[Edward Victor Appleton]] khi sử dụng đài radio broadcast transmitter BBC ở Bournemouth, Anh đã bắt được sóng của đài phát từ Cambridge. Ông giải thích hiện tượng này là trên tầng cao của khí quyển tồn tại lớp các hạt tích điện, và khi sóng phát từ Mỹ lên đến đây đã bị [[phản xạ]] lại.
 
==Đặc điểm==
 
==Liên kết ngoài==