Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Búng Bình Thiên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 115.76.16.190 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Cheers!-bot
n →‎Vị trí, đặc điểm: Sửa đổi tên địa danh cho đúng với thực tế
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi đầu tiên
Dòng 3:
 
==Vị trí, đặc điểm==
Từ trung tâm thị xã [[Châu Đốc]], qua cầu Cồn Tiên, theo tỉnhQuốc lộ 95691C, qua Cồn Tiên có xóm Chăm Đa Phước, đến [[kilômét|km]] 23+100 là ngã tư Quốc Thái, quẹo trái đi khoảng 2,5 km là đến Búng Bình Thiên. Đấy là dấu tích còn sót lại của một thời nơi vùng miền này hãy còn nhiều đầm trũng.
 
Theo sách ''Địa chí An Giang'' (tập 1)<ref>''Địa chí An Giang'' (tập 1), tr. 122.</ref>, hồ '''Búng Bình Thiên'''<ref>Búng: hiện chưa có nhà chuyên môn nào giải thích. Tuy nhiên, tra trong sách ''Tự vị tiếng nói miền Nam'' của [[Vương Hồng Sển]] thì thấy có từ "bưng". Từ này gốc [[Khmer]] (trapéang) lần hồi được Việt hóa (bưng), và nó có nghĩa là: "vùng đất sình lầy lấp xấp nước, cá tôm ở nhiều, cỏ lác mọc loạn xạ"...(nhà xuất bản [[Thành phố Hồ Chí Minh]], tr. 78). Vậy, "búng" ở đây có phải là do từ "bưng" nói trại ra hay không, cần phải truy cứu thêm.</ref> gồm '''Búng Bình Thiên lớn''' và '''Búng Bình Thiên nhỏ''', nằm giữa 2 [[bình Di (sông)|sông Bình Di]] và [[sông Hậu]] tại các xã Khánh Bình, Nhơn Hội và thị trấn Long Bình (đều thuộc huyện [[An Phú]]). Điều này chưa đúng, vì theo người dân tại đây, khu vực được gọi là Búng Bình Thiên gồm: Búng Bình Thiên (người dân nơi đây gọi là Búng Lớn) và Búng Nhỏ, nằm giữa Sông Hậu và sông Bình Di (là một nhánh của Sông Hậu, chảy từ thị trấn Long Bình - huyện An Phú đến thành phố Châu Đốc - trở lại đổ vào Sông Hậu tại ngã ba sông Châu Đốc, tạo thành vòng đai sông bao quanh huyện An Phú, tỉnh An Giang). Khu vực Búng Bình Thiên gồm một phần diện tích của 3 xã: Nhơn Hội, Khánh Bình và Quốc Thái (đều thuộc huyện An Phú, tỉnh An Giang).

Trong đó, Búng Bình Thiên lớn(hay còn gọi là Búng Lớn) có diện tích mặt nước trung bình là 193 [[hecta|ha]], độ sâu trung bình là 6 [[m]]; Búng Bình nhỏNhỏ có diện tích mặt nước trung bình là 10 ha, độ sâu trung bình là 5 m<ref>Tuy nhiên, theo Sở Khoa học & Công nghệ tỉnh An Giang và sách ''Việt Nam đất nước giàu đẹp'' (tập 2, tr. 344), thì Búng Bình Thiên rộng khoảng 300 [[hecta|ha]] vào mùa khô, và tỏa rộng cả ngàn ha vào mùa nước nổi, với độ sâu trung bình là 4 [[m]].</ref>.
Với diện tích như vậy, Búng Bình Thiên được coi là một trong những hồ nước ngọt lớn nhất miền Tây [[Nam Bộ Việt Nam|Nam Bộ]]<ref>Nguồn: ''Kỷ lục An Giang 2009'', (tr. 23) và Sở Khoa học & Công nghệ tỉnh An Giang [http://sokhoahoccn.angiang.gov.vn/Anphamthongtin/KHCNso5-2007/040507.htm].</ref>.