Khác biệt giữa bản sửa đổi của “DVD”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, General fixes using AWB
Dòng 17:
}}
{{Các loại đĩa quang}}
'''DVD''' (còn được gọi là "''Digital Versatile Disc''" hoặc "''Digital Video Disc''") là một [[định dạng]] lưu trữ [[đĩa quang]] phổ biến. Công dụng chính của nó là lưu trữ [[video]] và lưu trữ [[dữ liệu]].
 
DVD có nhiều điểm giống [[CD]]: chúng đều có [[đường kính]] 12 [[xentimét|cm]] cho loại tiêu chuẩn, hay 8 cm cho loại nhỏ. Nhưng DVD có cách lưu dữ liệu khác, với cách [[nén dữ liệu]] và các [[lớp quang học]] có khả năng chứa nhiều dữ liệu hơn CD gấp 7 lần hoặc hơn thế nữa. Về cấu trúc [[phần mềm]], DVD cũng khác CD ở chỗ chúng đều chứa [[hệ tập tin]], gọi là [[Định dạng đĩa phổ quát|UDF]], một phiên bản mở rộng của [[ISO 9660|tiêu chuẩn ISO 9660]] cho CD chứa dữ liệu.
Dòng 23:
Sự khác nhau về thuật ngữ DVD thường được mô tả phương pháp dữ liệu được lưu trư trễn đĩa: DVD-ROM có dữ liệu chỉ có thể đọc mà không thể ghi, [[DVD-R]] và [[DVD+R]] có thể ghi một lần và sau đó có chức năng như DVD-ROM, và [[DVD-RAM]], [[DVD-RW]], or [[DVD+RW]] chứa dữ liệu có thể xóa và ghi lại nhiều lần.
 
[[DVD-Video]] và [[DVD-Audio]] được dùng để nói đến hai định dạng khác hẳn nhau, một bên là cấu trúc video và một bên là nội dung audio. Các dạng đĩa DVD khác, bao gồm nội dung video, có thể được hiểu như là đĩa [[DVD-Data]]. Khái niệm “DVD”"DVD" thường được sử dụng sai để chỉ các định dạng đĩa quang độ nét cao, như [[Đĩa Blu-ray|Blu-ray]] và [[HD-DVD]].
 
== Lịch sử ==
 
Năm 1993, hai tiêu chuẩn lưu trữ quang học mật độ cao (high-density) bắt đầu được phát triển, một là đĩa MultiMedia Compact Disc, được hỗ trợ bởi [[Philips]] và [[Sony]], và định dạng còn lại là [[Super Density Disc]], hỗ trợ bởi [[Toshiba]], [[Time Warner]], [[Matsushita Electric]], [[Hitachi]], [[Mitsubishi Electric]], [[Pioneer]], [[Thomson]], và [[JVC]]. Tổng giám đốc [[IBM]], [[Lou Gerstner]], đóng vai trò như một người “mai"mai mối”mối", đã tạo nên một nguồn lực thúc đẩy hai bên tạo nên một định dạng chuẩn chung duy nhất, khi ông thấy trước sự tái hiện [[cuộc chiến định dạng videotape]] giữa [[VHS]] và [[Betamax]] vào những năm 1980.
 
Philips và Sony từ bỏ định dạng MultiMedia Compact Disc của họ và đồng ý hoàn toàn với định dạng SuperDensity Disc của Toshiba với một sự thay đổi duy nhất, đó là việc chuyển đổi thành [[EFMPlus]] modulation. EFMPlus được chọn bởi vì nó có khả năng đàn hồi chống lại những va chạm giống như vết xước và dấu vân tay. EFMPlus, được tạo ra bởi [[Kees Immink]], cũng chính là người đã thiết kế [[EFM]], là 6% kém hiệu quả hơn 6% so với công nghệ nguyên thủy của Toshiba, dẫn đến kết quả tạo nên dung lượng 4.7 GB thay vì nguyên gốc là 5 GB. Kết quả là bản ghi chi tiết kỹ thuật của DVD, định dạng cho các đầu xem phim DVD và các DVD-ROM ứng dụng cho máy vi tính, ra đời tháng 12 năm 1995. Vào tháng 5 năm 1997, [[Liên hiệp DVD]] (DVD Consortium) được thay thế bởi [[Diễn đàn DVD]] (DVD Forum), được mở ra cho mọi công ty.
Dòng 232:
DVD-Video là một tiêu chuẩn để lưu trữ nội dung video. Ở Mỹ, số đĩa DVD-Video bán ra hàng tuần đã vượt xa số băng cassette VHS bán ra tháng 6 năm 2003, cho thấy sự chấp nhận đông đảo bởi thị trường.
 
Mặc dù có nhiều định dạng và nhiều độ phân giải được hỗ trợ, đa số khách hàng mua đĩa DVD sử dụng 4:3 hoặc [[anamorphic]] 16:9 [[tỉ lệ góc nhìn]] (aspect ratio) [[MPEG-2]] video, lưu trữ với [[độ phân giải]] 720x480 ([[NTSC]]) hoặc 720x576 ([[PAL]]) với tốc độ 29.97 hoặc 25 [[khung hình/giây]] (FPS). Âm thanh được sử dụng chung nhất là [[Dolby Digital]] (AC-3) hoặc định dạng [[Digital Theater System]] (DTS), có khoảng từ 16-bits/48 kHz đến 24bits/96 kHz với dạng đơn loa (monaural) đến trình diễn âm thanh 7.1 "[[Âm thanh vòm]]" (Surround Sound), và/hoặc [[MPEG-1]] lớp 2. Mặc dù bản mô tả chi tiết cho video và audio thay đổi từ theo vùng lãnh thổ và theo hệ tivi, nhưng nhiều đầu DVD vẫn hỗ trợ tất cả định dạng có thể. DVD-Video cũng hỗ trợ các mục như menu, lựa chọn phụ đề (subtitle), nhiều góc nhìn camera, và nhiều track âm thanh khác nhau.
 
== DVD-Audio ==
Dòng 248:
Đĩa DVD-Audio tạo nên cơ cấu phòng chống sao chép mạnh mẽ, gọi là Bảo vệ Nội dung đĩa ghi trước (Content Protection for Prerecorded Media - [[CPPM]]), được phát triển bởi nhóm 4C (IBM, Intel, Matsushita và Toshiba).
 
Cho đến hôm nay, CPPM vẫn chưa bị “phá"phá vỡ”vỡ" trên khái niệm rằng DVD-Video’s [[CSS]] đã bị phá vỡ, nhưng mưu mẹo để phá vỡ nó đã được phát triển. Bằng cách thay đổi các phần mềm chơi nhạc DVD để giải mã các dòng âm thanh đã được mã hóa vào đĩa cứng, người dùng có thể, thực chất, có thể lấy nội dung từ đĩa DVD-Audio cũng như có thể lấy từ đĩa DVD-Video.
 
== Những công nghệ kế thừa ==