Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giáo hội Luther”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Liên kết ngoài: clean up using AWB
n clean up, General fixes using AWB
Dòng 27:
}}.</ref> mặc dù có một vài giáo phái thuộc cộng đồng xem Kinh Thánh là một tác phẩm của con người, vì vậy có thể có sai lầm, nhất là trong lĩnh vực khoa học và lịch sử.
===Giáo lý trọng tâm===
Giáo lý căn cốt của tư tưởng Luther là sự [[Xưng Công chính]]: Loài người nhận lãnh sự [[cứu rỗi]] chỉ bởi [[ân điển]] của [[Thiên Chúa]] (''Sola Gratia''), chỉ qua đức tin (''Sola Fide''), và chỉ do công đức của Chúa Cơ Đốc (''Solus Christus''); (xem [[Năm Tín lý Duy nhất]]). Tín hữu giáo hội Luther tin rằng Thiên Chúa là [[đấng sáng tạo]] trời đất, ngài dựng nên con người trong tình trạng toàn hảo, thánh khiết và vô tội. Tuy nhiên, [[Adam]] và [[Eva (kinh thánh)|Eva]] chọn lựa bất phục tùng Thiên Chúa và quyết định chỉ tin cậy vào khả năng, sự hiểu biết và sự khôn ngoan của chính mình.<ref>Paul R. Sponheim, "The Origin of Sin," in <cite>Christian Dogmatics</cite>, Carl E. Braaten and Robert W. Jenson, eds. (Philadelphia: Fortress Press, 1984), 385–407.</ref><ref name = "Pieper">[[Franz August Otto Pieper|Francis Pieper]], "Definition of Original Sin," in <cite>Christian Dogmatics</cite> (St. Louis: Concordia Publishing House, 1953), 1:538.</ref> Đối với Thiên Chúa, sự chọn lựa này là hành động phản loạn, và đó là [[tội lỗi]] đầu tiên. Do [[nguyên tội]] (tội tổ tông) – từ tội lỗi này mà nảy sinh mọi tội khác – mọi hậu duệ ra từ Adam và Eva (tức toàn thể nhân loại) sinh ra trong tội lỗi, do đó là tội nhân trong mắt Thiên Chúa.<ref>[[Charles Porterfield Krauth|Krauth, C.P.]],<cite>[http://books.google.com/books?id=qiURAAAAIAAJ&jtp=355 The Conservative Reformation and Its Theology: As Represented in the Augsburg Confession, and in the History and Literature of the Evangelical Lutheran Church] </cite>. Philadelphia: J.B. Lippincott. 1875. pp. 335-455, Part IX The Specific Doctrines Of The Conservative Reformation: Original Sin.</ref> Theo quan điểm Lutheran, nguyên tội là “tội"tội căn cốt, là nguồn của mọi tội lỗi khác”khác".<ref>[[Formula of Concord]], [http://www.bookofconcord.com/fc-sd/originalsin.html Original Sin].</ref>[[Tập tin:Martin Luther 2.jpg|150px|trái|nhỏ| [[Martin Luther]]]]
Giáo lý Lutheran dạy rằng tội nhân không thể làm gì (việc lành hoặc công đức) để có thể đáp ứng đức công chính của Thiên Chúa.<ref>''"Vả, tôi biết điều lành chẳng ở trong tôi đâu, nghĩa là trong xác thịt tôi, bởi tôi có ý muốn làm điều lành, nhưng không có quyền làm trọn."'' - La Mã 7:18; ''"Vì sự chăm về xác thịt nghịch với Thiên Chúa, bởi nó không phục dưới luật pháp của Thiên Chúa, lại không thể phục được."'' - La Mã 8:7; ''"Vả, người có tính xác thịt không nhận được những sự thuộc về Thánh Linh của Thiên Chúa; bởi chưng người đó coi sự ấy như là rồ dại, và không có thể hiểu được, vì phải xem xét cách thiêng liêng."'' - 1 Corinthians 2:14; [[Martin Chemnitz]], Examination of the Council of Trent: Vol. I. Trans. Fred Kramer, St. Louis: Concordia Publishing House, 1971, pp. 639-52, "The Third Question: Whether the Good Works of the Regenerate in This Life Are So Perfect that They Fully, Abundantly, and Perfectly Satisfy the Divine Law".</ref> Mọi suy nghĩ và hành động của con người đều nhuốm tội và bắt nguồn từ tội lỗi.<ref>''"Chúa thấy sự hung ác của loài người trên mặt đất rất nhiều, và các ý tưởng của lòng họ chỉ là xấu luôn;"'' - Sáng thế ký 6:5; ''"Vì tâm tính loài người vẫn xấu xa từ khi còn tuổi trẻ."'' - Sáng thế ký 8: 21; ''"Vậy, hễ cây nào tốt thì sinh trái tốt, nhưng cây nào xấu thì sinh trái xấu."'' - Phúc âm Matthew 7: 17; [[Charles Porterfield Krauth|Krauth, C.P.]],<cite>[http://books.google.com/books?id=qiURAAAAIAAJ&jtp=388 The Conservative Reformation and Its Theology: As Represented in the Augsburg Confession, and in the History and Literature of the Evangelical Lutheran Church] </cite>. Philadelphia: J.B. Lippincott. 1875. pp. 388-90, Part IX The Specific Doctrines Of The Conservative Reformation: Original Sin, Thesis VII The Results, Section ii Positive.</ref> Thiên Chúa đã hành động chỉ vì ngài yêu tội nhân và không muốn họ bị hư mất đời đời.<ref>''"Đáng rủa sả thay kẻ nào không giữ các lời luật pháp này để làm theo."'' - Phục truyền Luật lệ ký 27: 26; ''"Cho nên, như bởi một người mà tội lỗi vào trong thế gian, lại bởi tội lỗi mà có sự chết, thì sự chết đã trải qua trên hết thảy mọi người như vậy, vì mọi người đều phạm tội..."'' - La Mã 5: 12; ''"Họ sẽ bị hình phạt hư mất đời đời, xa cách mặt Chúa và sự vinh hiển quyền phép Ngài."'' - 2 Thessalonians 1:9; ''"Vì tiền công của tội lỗi là sự chết; nhưng sự ban cho của Thiên Chúa là sự sống đời đời trong Chúa Giê-su Cơ Đốc, Chúa chúng ta."'' - La Mã 6:23; Engelder, T.E.W., <cite>[http://www.archive.org/details/MN41551ucmf_1 Popular Symbolics]</cite>. St. Louis: Concordia Publishing House, 1934. pp. 38-41, Part VIII. "Sin"</ref><ref>''"Ngài muốn cho mọi người được cứu rỗi và hiểu biết lẽ thật."'' - 1 Ti-mô-thê 2:4; Engelder, T.E.W., <cite>[http://www.archive.org/details/MN41551ucmf_1 Popular Symbolics]</cite>. St. Louis: Concordia Publishing House, 1934. pp. 43-44, Part X. "Saving Grace", paragraph 55.</ref> Bởi ân điển của ngài, con người được tha thứ tội lỗi, được chấp nhận để trở nên con dân của Thiên Chúa, và được ban cho sự sống đời đời.<ref>''"Vì Chúa Cơ Đốc là sự cuối cùng của luật pháp, đặng xưng mọi kẻ tin là công bình."'' - La Mã 10:4; ''"Nhưng khi kỳ hạn đã được trọn, Thiên Chúa bèn sai Con Ngài bởi một người nữ sinh ra, sinh ra dưới luật pháp, để chuộc những kẻ ở dưới luật pháp, và cho chúng ta được làm con nuôi Ngài."'' - Ga-la-ti 4:4–5</ref>
 
Dòng 43:
 
Khi tín hữu Lutheran cho rằng việc lành không thể làm thỏa mãn đức công chính của Thiên Chúa thì không có nghĩa là việc lành là không cần thiết trong đời sống Cơ Đốc.<ref>''"Là Đấng liều mình vì chúng ta, để chuộc chúng ta khỏi mọi tội và làm cho sạch, đặng lấy chúng ta làm một dân thuộc riêng về Ngài, là dân có lòng sốt sắng về các việc lành."'' - Titus 2: 14;</ref> Họ chỉ tin rằng, trong mọi tình huống, việc lành là kết quả tất yếu của đức tin thật;<ref>''"Ta là gốc nho, các ngươi là nhánh. Ai cứ ở trong ta và ta trong họ thì sinh ra lắm trái; vì ngoài ta, các ngươi chẳng làm chi được."'' - Phúc âm Giăng 15:5; Engelder, T.E.W., <cite>[http://www.archive.org/details/MN41551ucmf_1 Popular Symbolics]</cite>. St. Louis: Concordia Publishing House, 1934. pp. 62-3, Part XV. "Conversion", paragraph 88 The New Obedience Is The Fruit Of Conversion, The Product Of Faith.</ref><ref>''"Thiên Chúa có quyền ban cho anh em đủ mọi thứ ơn đầy dẫy, hầu cho anh em hằng đủ điều cần dùng trong mọi sự, lại còn có rời rộng nữa để làm các thứ việc lành."'' - 2 Corinthians 9: 8; [[Charles Porterfield Krauth|Krauth, C.P.]],<cite>[http://books.google.com/books?id=qiURAAAAIAAJ&jtp=313 The Conservative Reformation and Its Theology: As Represented in the Augsburg Confession, and in the History and Literature of the Evangelical Lutheran Church] </cite>. Philadelphia: J.B. Lippincott. 1875. pp. 313-4, Part D Confession of the Conservative Reformation: II, Secondary Confessions: Book of Concord, Formula of Concord, Part IV The Doctrinal Result, 2, Section iv, Of Good Works.
</ref> <ref name=phil.213>''"Vì ấy chính Thiên Chúa cảm động lòng anh em vừa muốn vừa làm theo ý tốt Ngài."'' - 2: 13</ref> không phải việc lành đến từ con người,<ref>''"Vả, tôi biết điều lành chẳng ở trong tôi đâu, nghĩa là trong xác thịt tôi, bởi tôi có ý muốn làm điều lành, nhưng không có quyền làm trọn."'' - La Mã 7: 18; ''"Vả, không có đức tin thì chẳng hề có thế nào ở cho đẹp ý Ngài; vì kẻ đến gần Thiên Chúa phải tin rằng có Thiên Chúa, và Ngài là đấng hay thưởng kẻ tìm kiếm Ngài."'' - Hêbrơ 11: 6; Engelder, T.E.W., <cite>[http://www.archive.org/details/MN41551ucmf_1 Popular Symbolics]</cite>. St. Louis: Concordia Publishing House, 1934. pp. 39-40, Part VIII. "Sin", paragraph 46 “Original"Original Sin”Sin".
</ref> cũng không phải do nỗ lực của con người, nhưng việc lành đến từ Thiên Chúa vì ngài là nguồn của tình yêu.<ref name=phil.213/> Do đó, con người cần phải có đức tin để thể hiện tình yêu bằng việc lành.<ref>''"Họ xưng mình biết Thiên Chúa, nhưng theo những việc làm thì đều từ chối Ngài, thật là đáng ghét, trái nghịch và không thể làm một việc lành."'' - Titus 1: 16;'' "Hãy coi chừng các tiên tri giả, là những kẻ mang lốt chiên đến cùng các ngươi, song bề trong thật là muông sói hay cắn xé. Các ngươi nhờ trái nó mà nhận biết được. Nào có ai hái trái nho nơi bụi gai, hay là trái vải nơi bụi tật lê?"'' - Phúc âm Matthew 7: 15–16; [http://www.bookofconcord.com/augsburgconfession.html#article20 Augsburg Confession, Article 20, Of Good Works]</ref>
 
Dòng 50:
Nhiều người trong cộng đồng các giáo hội Luther quan tâm đến giáo nghi trong lễ thờ phượng, mặc dù có nhiều nhóm trong cộng đồng không đồng ý với quan điểm này. [[Âm nhạc Cơ Đốc|Âm nhạc]] thủ giữ vai trò quan trọng trong lễ thờ phượng truyền thống của tín hữu Lutheran. Martin Luther đã sáng tác nhiều bài [[thánh ca]], nổi tiếng nhất là thánh ca [[Chúa vốn Bức thành Kiên cố]] (''"Ein feste Burg ist unser Gott"''). Thánh ca Lutheran giàu nhạc điệu, phong phú trong bồi linh và thường chuyển tải những thông điệp thần học sâu nhiệm. Nhiều giáo đoàn có những hoạt động âm nhạc đa dạng với các ca đoàn thuộc mọi lứa tuổi. [[Johann Sebastian Bach]], một tín hữu Lutheran sùng tín, đóng góp đáng kể cho nền âm nhạc Lutheran.
 
Từ [[thập niên 1970]], nhiều nhà thờ Lutheran chấp nhận các hình thái thờ phượng “đương"đương đại”đại" trong nỗ lực hòa nhập với [[Phong trào Tin Lành]]. Nghi thức thờ phượng trở nên đa dạng theo sự chọn lựa của mỗi giáo đoàn. Đến [[thế kỷ 21]], trào lưu này càng phát triển, ngày nay nhiều giáo đoàn xem “Nghi"Nghi lễ Thờ phượng Đương đại”đại" không chỉ là phương cách để hòa nhập mà là một hình thức thể hiện ý chí của các giáo đoàn.
 
Dạy giáo lý, nhất là cho trẻ em rất được xem trọng trong hầu hết các giáo đoàn Lutheran. Ở đây tiếp tục duy trì các lớp học [[Trường Chúa Nhật]], tổ chức những nhà giữ trẻ và trường tiểu học. Cũng có các trường trung học và đại học trong khu vực.