Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thiếu nữ bên hoa huệ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
n →‎Lịch sử: clean up, General fixes using AWB
Dòng 21:
Theo học khóa sơn dầu [[1926]]-[[1931]] của trường [[Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam|Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương]], họa sĩ [[Tô Ngọc Vân]] được coi là một trong những nghệ sĩ xuất sắc của hội họa Việt Nam trước [[1945]] với câu so sánh "Nhất [[Nguyễn Gia Trí|Trí]], nhì Vân, tam [[Nguyễn Tường Lân|Lân]], tứ [[Trần Văn Cẩn|Cẩn]]". Bắt đầu có nhiều tác phẩm đáng chú ý từ [[thập niên 1930]], Tô Ngọc Vân sáng tác bức tranh nổi tiếng nhất của ông, ''Thiếu nữ bên hoa huệ'', vào năm năm [[1943]].<ref name=vtc>{{chú thích web|url=http://www.vtc.vn/vanhoa/hoi-hoa-to-ngoc-van-nua-the-ki-van-tuoi-moi/10879/index.htm|title=Hội họa Tô Ngọc Vân: Nửa thế kỉ vẫn tươi mới|publisher=Vtc.vn|author=Diễm Huyền|date=2006-12-13|accessdate=2009-04-16}}</ref> Người mẫu của bức tranh là cô Sáu, một người mẫu tranh sáng giá thời bấy giờ ở [[Hà Nội]]. Cô còn là người mẫu cho nhiều tác phẩm khác của họa sĩ Tô Ngọc Vân trong đó có bức ''[[Thiếu nữ với hoa sen]]''. Bên cạnh Tô Ngọc Vân, cô Sáu còn là người mẫu tranh cho nhiều họa sĩ nổi tiếng đương thời như [[Trần Văn Cẩn]], [[Nguyễn Gia Trí]], [[Lương Xuân Nhị]]. Sau này khi di cư vào miền Nam cô tiếp tục làm người mẫu cho họa sĩ Nguyễn Gia Trí.<ref>{{chú thích web|url=http://nguoivienxu.vietnamnet.vn/dangviet/2004/02/52853/|title=Kỷ niệm 10 năm danh họa Trần Văn Cẩn qua đời (1910 – 1994)|publisher=Vietnamnet.vn|date=2004-02-27|accessdate=2009-04-16|author=Nhã Thi}}</ref>
 
Sau khi quân đội [[Pháp]] quay lại chiếm [[Hà Nội]], ''Thiếu nữ bên hoa huệ'' được bán cho nhà sưu tập tranh nổi tiếng [[Đức Minh (nhà sưu tập)|Đức Minh]] (tên thật là Bùi Đình Thản). Sau khi ông Đức Minh qua đời, tác phẩm này được các con của ông bán cho một người sưu tầm tên là Hà Thúc Cần với giá 15.000 [[Đô la Mỹ|USD]].<ref>{{chú thích web|url=http://www.vnexpress.net/GL/Van-hoa/My-thuat/2004/07/3B9D4E46/|title=Gallery - sự bảo trợ chắc chắn của họa sĩ?|publisher=VnExpress|date=2004-07-28|accessdate=2009-04-16}}</ref> Theo lời họa sĩ Tô Ngọc Thành, con trai của họa sĩ Tô Ngọc Vân, thì sau khi mua được ''Thiếu nữ bên hoa huệ'', ông Cần đã bán lại tác phẩm nổi tiếng ra nước ngoài, bấp chấp quy định cấm của Việt Nam.<ref>{{chú thích web|url=http://www.vnexpress.net/GL/Van-hoa/My-thuat/2002/04/3B9BAABF/|publisher=VnExpress|title=Số phận bức tranh “Thiếu"Thiếu nữ bên hoa huệ”huệ" giờ ra sao?|date=2002-04-02|accessdate=2009-04-16}}</ref> Một phiên bản chép lại của bức tranh từng được trưng bày tại [[Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam]] nhưng từ sau năm [[1990]] phiên bản này đã được gỡ bỏ trong nỗ lực chỉ treo tranh bản chính của Bảo tàng.<ref>{{chú thích web|url=http://www.vietnamnet.vn/vanhoa/2009/04/842194/|title=Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam trưng bày tranh, tượng giả?|date=2009-04-16|accessdate=2009-04-16|author=Mai Sen|publisher=Vietnamnet.vn}}</ref>
 
== Đánh giá ==