Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mực nước biển”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thijs!bot (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Hình:MarsTopoMap-PIA02031 modest.jpg|nhỏ|250px|Bản đồ địa hình bề mặt Sao Hỏa theo quy ước "mực nước biển" của Sao Hỏa, cho thấy cực Bắc trũng hơn cực Nam.]]
'''Mực nước biển''' là một bề mặt [[hình elipsoid[[ellipsoid]] bao quanh [[Trái Đất]], tượng trưng cho độ cao của [[biển]] và được dùng để lấy [[mốc]] về [[độ cao]] của vật thể trên Trái Đất. Các vật nằm trên bề mặt này được quy ước có "độ cao bằng 0 so với mực nước biển".
 
Nó là một khái niệm có [[tính chất tương đối]], được qui định rõ trong [[tiêu chuẩn quốc gia]] của mỗi [[nước]]. Đây là [[mực nước trung bình cân đối]] tính trong toàn [[năm Julius (thiên văn)|năm]] của một [[vùng biển]] được nhắm chọn theo qui định trong tiêu chuẩn quốc gia của mỗi nước và có độ cao qui ước là "0 mét". Ví dụ: "Mực nước biển" theo tiêu chuẩn quốc gia của [[Ba Lan]] là hình elipsoidellipsoid đi qua mực nước trung bình trong toàn năm của [[biển Baltic]], tính cho [[vịnh Kronstadt]] (thuộc [[Liên bang Nga]]).
 
Khái niệm mực nước biển cũng được mở rộng ra thành khái niệm hình [[elipsoid]]ellipsoid chuẩn cho các [[hành tinh]], dùng để lấy mốc độ cao cho các vật thể trên bề mặt các hành tinh. Nó có thể được định nghĩa dựa vào [[thể tích]] bằng thể tích phần đất đá cứng của hành tinh và/hoặc các [[bán trục lớn]] phù hợp với [[khoảng cách]] [[trung bình]] của cực và các điểm trên [[xích đạo]] tới [[tâm]] hành tinh. Ví dụ, với [[Sao Hỏa]], "mực nước biển" là hình elipsoidellipsoid với các bán trục lớn ''a'' = 3394,6 [[kilômét|km]], ''b'' = 3393,3 km và ''c'' = 3376,3 km.
 
{{Sơ khai}}
[[Thể loại:Hải dương học]]
[[Thể loại:Địa lý]]
[[Thể loại:Bản đồ]]