Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lý thuyết VSEPR”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Liên kết ngoài: Thêm thể loại, replaced: Indiana University → Đại học Indiana using AWB
Mèo mướp (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
Thuyết VSEPR giúp dự đoán khá chính xác [[góc hóa trị]] trong những [[phân tử]] có những cặp [[electron]] không [[phân chia]] hoặc có [[liên kết bội]]
 
==Lịch sử ra đời==
Ý tưởng về sự liên quan giữa cấu tạo [[hình học]] của [[phân tử]] với sức đẩy của các electron (giữa các e liên kết và chưa liên kết) được giới thiệu lần đầu tiên bởi hai nhà khoa học [[Nevil Sidgwick]] và [[Herbert Powell]] tại [[Đại học Oxford]] năm [[1940]], trong bài giảng mang tên Bakerian Lecture.
<br />
Năm 1957, hai nhà khoa học [[Ronald Gillespie]] and [[Ronald Sydney Nyholm]] tại Đại học [[Luân Đôn|London]] đã đưa ra kết quả nghiên cứu công nhận quan điểm trên, đồng thời đã xây dựng một lý thuyết chi tiết về dạng hình học của phân tử.
 
= =Luận điểm chính ==
Phân tử <big>AX<sub>n</sub>E<sub>m</sub></big>
<br />
Dòng 24:
''m + n = q'': tổng số cặp electron bao quanh A
 
= =Quy tắc thuyết sức đẩy ==
- Cấu hình các liên kết của [[nguyên tử]] hay [[ion]] trung tâm đa [[hóa trị]] chỉ phụ thuộc vào tổng số cặp electron hóa trị ''m + n = q'' bao quanh nó.
<br />
Dòng 35:
- Không gian của một cặp liên kết giảm khi [[độ âm điện]] của phối tử X tăng lên, dẫn đến góc hóa trị XAX giảm.
 
= =Ý nghĩa ==
- Thuyết VSEPR có thể áp dụng với phân tử có liên kết đôi.
<br />
- Thuyết VSEPR tuy vậy lại chưa thỏa đáng với các phân tử trung tâm có kích thước lớn.
 
= =Tham khảo ==
1. Hóa học đại cương tập 1 (Lâm Ngọc Thiềm)