Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trận Gia Quất – Gia Lâm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
 
Tháng 3 năm 1883, quân nhà Nguyễn hợp vây quanh Hà Nội (gồm hai đạo: đạo quân Sơn Tây (do trực tiếp Tổng thống quân vụ [[Hoàng Kế Viêm]], cùng [[Lưu Vĩnh Phúc]] nắm) và đạo quân Bắc Ninh (có tổng đốc Bắc Ninh là [[Trương Quang Đản]], cùng [[Bùi Ân Niên]] chỉ huy)), trong khi quân Pháp đã chiếm Hà Nội và đang mở rộng ra đánh chiếm các tỉnh phía nam đồng bằng Bắc Bộ. Giữa lúc [[Henri Rivière]] dẫn quân đánh Nam Định ngày 24 tháng 3, (để lại [[Berthe de Vilers]] ở lại Đồn Thủy giữ thành Hà Nội), đạo Bắc Ninh của quân nhà Nguyễn kéo về thắt chặt vòng vây quanh Hà Nội. Đêm ngày 26 rạng ngày 27 tháng 3, quân nhà Nguyễn tại các đồn ở [[Gia Lâm]], Văn Giang, nằm bên tả ngạn đối diện Đồn Thủy, với khoảng 4000 quân vượt sông đánh vào thành Hà Nội, phá kho thóc.<ref>Lịch sử cận đại Việt Nam, Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Sự, Đặng Huy Vận, tập 2, trang 70-71.</ref>
 
Hôm sau, tức ngày 27, Vilers dẫn 100 quân Pháp vượt sông tiến đánh các làng Gia Quất và Thượng Cát, là những nơi quân nhà Nguyễn đóng đồn phòng thủ.
 
== Chú thích nguồn gốc ==