Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trương Đình Ngọc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
n clean up, General fixes using AWB
Dòng 1:
{{24 bộ chính sử Trung Hoa}}
'''Trương Đình Ngọc''' ([[chữ Hán]]: 張廷玉 ; [[bính âm Hán ngữ|bính âm]]: Zhang Tingyu) ([[29 tháng 10]], [[1672]] (năm [[Khang Hi|Khang Hy]] thứ 11) – [[30 tháng 4]], [[1755]] (Năm [[Càn Long]] thứ 20)) tự là '''Hành Thần''', hiệu '''Nghiên Trai''', tên thụy là '''Văn Hòa''', người [[Đồng Thành (định hướng)|Đồng Thành]] [[An Huy]], là [[Bảo Hòa Điện]] [[Đại học sĩ]] [[nhà Thanh]], [[Quân cơ đại thần]], [[Thái tử Thái bảo]], được phong làm [[Tam Đẳng Bá]], là nguyên lão phụng sự 3 triều vua, làm quan được 50 năm, đồng thời là chủ biên bộ chính sử [[Minh sử]].
 
==Niên biểu==
Dòng 7:
Trong năm Khang Hy thứ 39 (năm [[1700]]), thi đậu [[Tiến sĩ]], dưới thời nhà Thanh, ông từng giữ các chức vụ như [[Kiểm thảo]], [[Nam thư phòng]], [[Tẩy mã]], [[Thị giảng Học sĩ]], [[Nội các Học sĩ]], [[Hình bộ thị lang]], [[Lại bộ thị lang]].
 
Năm [[Ung Chính]] nguyên niên (năm [[1722]]), được thăng làm [[Lễ bộ Thượng thư]], năm sau đổi làm [[Hộ bộ Thượng thư]], [[Hàn Lâm Viện]] [[Chưởng Viện Học sĩ]] , [[Tổng tài]] Quốc sử quán, [[Thái tử Thái bảo]], sau phục chức Nam thư phòng.
 
Năm Ung Chính thứ 3 (năm [[1725]]) giữ chức Đại học sĩ sự, năm Ung Chính thứ 4, tiến lên [[Văn Uyên Các]] Đại học sĩ, Hộ bộ Thượng thư, Hàn Lâm Viện Chưởng Viện Học sĩ, kiêm nhiệm chức quan Tổng tài sung vào việc biên soạn [[Khang Hy thực lục]].
Dòng 17:
Năm Càn Long thứ 19 (năm [[1755]]) ông lâm bệnh mất tại nhà riêng, hưởng thọ 83 tuổi.
 
Thời vua Càn Long, vì xét ông là nguyên lão đã tận tâm tận lực trong công việc qua hai triều vua, lập nhiều công lao, nên sau khi qua đời ông được đặc ân tế riêng trong thái miếu, Trương Đình Ngọc là đại thần người Hán đầu tiên được triều đình cho phép tế riêng trong thái miếu nhà Thanh .
 
Trong thời gian làm quan, ông có làm nhiều công việc quan trọng trong khi là [[Bí thư]] của Hoàng Đế, như cống hiến cho việc cải thiện nội quy, quy tắc vận dụng [[Quân cơ xứ]] và chế độ [[thượng tấu văn]] trong nền [[chính trị]] đương thời của Thanh triều, khác với các vị Đại thần khác chỉ gián tiếp giải quyết công việc, ông trực tiếp tham gia xử lý triều chính, đó là một trong nhiều thành tựu cụ thể của Trương Đình Ngọc trong lịch sử.