Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mặt nón”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
VolkovBot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: scn:Conu
+Hình nón
Dòng 4:
[[Đường (toán học)|Đường]] ω gọi là [[đường tựa]], đường thẳng l gọi là [[đường sinh]], điểm P gọi là [[đỉnh]] của mặt nón. Nếu ω là [[đường cong phẳng]] và [[đường cong kín|kín]] thì phần mặt phẳng giới hạn bởi ω (được gọi là [[đáy]]) sẽ có [[trọng tâm]], và đường thẳng nối đỉnh P với [[trọng tâm|tâm]] của đường ω là [[trục]] của mặt trụ.
 
Cho đỉnh P chạy ra [[xa vô cùng]], mặt nón sẽ [[suy biến]] thành [[mặt trụ]].
 
==Các loại mặt nón==
Tùy theo [[bậc]] của đường cong ω mà người ta gọi bậc của mặt nón. Với ω là đường cong bậc hai thì ta có mặt nón bậc hai. ''Xem thêm [[mặt bậc hai]]''.
 
Mặt nón bậc hai elliptic là [[quỹ tích]] những điểm trong không gian có [[tọa độ Đề các]] thỏa mãn [[phương trình]] sau
Dòng 34:
*Mặt phẳng song song với đường sinh: thu được đường [[parabol]]
*Mặt phẳng song song với trục mặt nón: thu được đường [[hyperbolic]]
 
==Hình nón==
Nếu ta thay đường thẳng ''l'' bằng một đoạn thẳng ''SK'' trong đó điểm ''S'' là cố định và điểm ''K'' di chuyển trên ω thì khối hình giới hạn trong phần mặt nón quét bởi ''SK'' và hình ω được gọi là hình nón. Ở đây ''SK'' cũng được gọi là đường sinh. ''S'' là đỉnh của hình nón, và hình phẳng giới hạn bởi ω là mặt đáy.
 
Chiều cao của hình nón là khoảng cách từ đỉnh đến mặt đáy.
 
Thể tích của hình nón được tính bởi một phần ba tích của chiều cao (''h'') và diện tích mặt đáy (<math>S_{\omega}</math>):
:<math> V = \frac {1}{3} S_\omega h </math>
 
Hình nón thường gặp nhất có mặt đáy là hình tròn. Khi đó nếu ''r'' là bán kính hình tròn đáy thì thể tích hình nón bằng:
:<math> V = \frac {1}{3} \pi r^2 h </math>
 
==Xem thêm==