Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Gdańsk”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Tập tin Sonderstempel2.jpg đã bị bỏ ra khỏi bài viết vì nó đã bị xóa ở Commons bởi Fastily vì lý do: commons:Commons:Deletion requests/Files in Category:1939 stamps of Germany.
n clean up, General fixes using AWB
Dòng 87:
Lần đầu tiên có quyền ưu tiên và tự do vào các thị trường Ba Lan, hải cảng đã phát đạt nhanh trong khi vẫn buôn bán với các thành phố khác của Liên minh [[Hanse]]. Sau [[Hòa ước Thorn II (1466)]] với nước Phổ dưới quyền cai trị của Hiệp sĩ Teuton, thì chiến tranh giữa Phổ và vương quốc Ba Lan đã chấm dứt hẳn. Sau khi sáp nhập Phổ vào [[vương quốc Ba Lan]] năm 1569, thành phố tiếp tục được hưởng quyền tự trị lớn lao (cf. [[luật Danzig]]).
 
Mưu toan của vua [[Stephen Báthory of Poland|Stephen Báthory]] nhằm khuất phục thành phố, vốn ủng hộ [[hoàng đế Maximilian II]] trong cuộc bầu cử trước của nhà vua, đã thất bại. Thành phố - được kích thích bởi tình trạng giàu có lớn lao và các pháo đài hầu như không thể bị đánh chiếm, cũng như sự ủng hộ bí mật của [[Đan Mạch]] và hoàng đế [[Maximilian I]] – đã đóng các cổng thành chống lại vua Stephen. Sau cuộc [[vây hãm Danzig (1577)]] kéo dài 6 tháng, đội quân 5.000 lính đánh thuê của thành phố đã bị hoàn toàn đánh bại trên bãi chiến trường ngày 16.12.1577. Tuy nhiên, vì các đội quân của Stephen không thể chíếm thành phố bằng sức mạnh, nên 2 bên đã đi tới một thỏa hiệp : [[Stephen Báthory of Poland|Stephen Báthory]] công nhận cương vị đặc biệt của thành phố và [[luật Danzig]] cùng các đặc quyền được các vua Ba Lan cấp trước kia. Đổi lại, thành phố công nhận ông là người cai trị Ba Lan và trả khoản tiền khổng lồ là 200.000 đồng [[Guilder|gulden]] bằng vàng như khoản tiền phạt ("tạ tội").
[[Tập tin:Danzig in XVII century.jpg|nhỏ|phải|285px|Danzig trong thế kỷ XVII, tranh vẽ của [[Wojciech Gerson]]]]
Cũng như đa số dân cư nói tiếng Đức, mà những người ưu tú đôi khi phân biệt phương ngữ Đức của họ như tiếng [[Pomerelia]],<ref>Bömelburg, Hans-Jürgen, ''Zwischen polnischer Ständegesellschaft und preußischem Obrigkeitsstaat: vom Königlichen Preußen zu Westpreußen (1756-1806)'', München: Oldenbourg, 1995, (Schriften des Bundesinstituts für Ostdeutsche Kultur und Geschichte (Oldenburg); 5), zugl.: Mainz, Johannes Gutenberg-Univ., Diss., 1993, 549 pp.</ref> thành phố cũng là quê hương của một số lớn người Ba Lan, người Ba Lan gốc [[Do Thái]] và người [[Hà Lan]]. Thêm vào đó, một số người [[Scotland]] tới ẩn náu hoặc nhập cư và được nhận là công dân của thành phố. Trong thời [[Cải cách Kháng Cách]], phần lớn cư dân nói tiếng Đức đã theo đạo [[Tin Lành]].
Dòng 113:
Khi Ba Lan giành lại độc lập sau [[Chiến tranh thế giới thứ nhất|Thế chiến thứ nhất]] với lối ra biển như phe đồng minh của Thế chiến thứ nhất đã hứa căn cứ trên [[14 điểm]] của "[[Woodrow Wilson]]" (điểm 13 đòi "một nước Ba Lan độc lập", "sẽ được bảo đảm một lối ra biển tự do và an toàn"), những người Ba Lan đã hy vọng cảng của thành phố này cũng sẽ thuộc Ba Lan. Tuy nhiên, vì cuộc điều tra dân số năm 1919 xác định là 98% số dân của thành phố là người Đức,<ref>''Encyclopaedia Britannica'' Year Book, 1938,{{Verify source|date=March 2008}}</ref> không có nhiều số dân Ba Lan, nên thành phố đã không đặt dưới chủ quyền của Ba Lan, mà, theo [[Hòa ước Versailles|Hiệp ước Versailles]], trở thành [[thành phố tự do Danzig]], gần như một nước độc lập dưới sự che chở của [[Hội Quốc Liên]] với việc đối ngoại phần lớn dưới sự kiểm soát của Ba Lan. Điều này dẫn tới tình trạng rất căng thẳng giữa thành phố và [[Đệ nhị Cộng hòa Ba Lan]] (''Rzeczpospolita Polska'' (1918-1939). Thành phố tự do có [[hiến pháp]], [[quốc ca]], [[nghị viện]] (''[[Volkstag]]'') cùng cơ quan cai trị (''Senat'') riêng, và cũng phát hành tem thư cũng như tiền tệ riêng.
 
[[Tập tin:Nazi World War II poster Danzig is German.jpg|trái|nhỏ|Áp phích tuyên truyền của Đức quốc xã : "[[Thành phố tự do Danzig|Danzig]] là của Đức".]]
Dân số Đức của [[thành phố tự do Danzig]] thích được tái sáp nhập vào nước Đức. Trong đầu thập niên 1930, đảng [[Quốc xã]] địa phương đã lợi dụng các tình cảm thân Đức này và năm 1933 thu được 50% phiếu bầu vào nghị viện. Sau đó, những người Quốc xã dưới quyền [[Gauleiter]]<ref>người lãnh đạo đảng Quốc xã địa phương</ref>[[Albert Forster]] đã giành được sự thống trị trong cơ quan cai trị thành phố, cơ quan mà trên danh nghĩa do [[Cao ủy]] của [[Hội Quốc Liên]] giám sát. Những người Quốc xã yêu cầu trả lại Danzig cho Đức cùng với quốc lộ xuyên qua khu vực [[hành lang Ba Lan]] đặt dưới quyền lãnh ngoại (''extraterritorial'') (nghĩa là dưới quyền tài phán của Đức) làm đường bộ đi lại giữa các khu vực Đức đã bị phân chia cách tự nhiên sau [[Chiến tranh thế giới thứ nhất|Thế chiến thứ nhất]].<ref>See ''Documents Concerning the German Polish Relations and the Outbreak of Hostilities between Great Britain and Germany on 3 tháng 9 năm 1939.'' See also the Soviet archived, ''Documents Relating to the Eve of the Second World War'' Volume II: 1938-1939 (New York: International Publishers), 1948.</ref> Chính phủ Ba Lan đồng ý trên nguyên tắc đề nghị này, cho tới tháng 3 năm 1939 khi [[Liên minh quân sự Anh-Ba Lan]] hủy bỏ [[Hiệp ước bất tương xâm Đức-Ba Lan]] năm 1934, và chấm dứt thiện ý của Ba Lan về thương thuyết nhượng địa. Sau đó các quan hệ Ba Lan-Đức đã nhanh chóng xấu đi, thậm chí còn leo thang dẫn tới các cuộc đụng độ biên giới. Chính phủ Quốc xã Đức hiểu rằng [[sức mạnh quân sự]] của mình kém các lực lượng phối hợp [[Anh]], [[Pháp]], [[Ba Lan]] và [[Xô viết|Xô Viết]], nên cuộc [[xâm chiếm Ba Lan]] ngày 1 tháng 9 chỉ thực hiện sau khi đã đạt được [[Hiệp ước Xô-Đức|Hiệp ước Molotov–Ribbentrop]] vào cuối tháng 8, hy vọng sẽ thương thuyết giải pháp hòa bình với Anh và Pháp sau khi kết thúc các sự thù địch.<ref>See ''Documents Concerning the German Polish Relations and the Outbreak of Hostilities between Great Britain and Germany on 3 tháng 9 năm 1939''. Hitler's change of position is well reflected in Goebbel's personal diary. See also the Soviet archived, ''Documents Relating to the Eve of the Second World War'' Volume II: 1938-1939 (New York: International Publishers), 1948.</ref> Cuộc xâm lược Ba Lan này được coi như khởi đầu [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến thứ hai]].
 
Dòng 253:
Thành phố có nhiều tòa nhà đẹp từ thời Liên minh [[Hanse]]. Các tòa nhà hấp dẫn du khách nhất nằm dọc theo hoặc ở gần Ulica Długa (''Long Street'') và Długi Targ (''Long Market''), một đường phố lớn cho người đi bộ bao quanh bởi các tòa nhà được tái thiết theo lối kiến trúc lịch sử (chủ yếu thế kỷ 17th) và 2 đầu đường có các cổng thành cầu kỳ. Khu này của thành phố đôi khi được nói tới như Đường Hoàng gia, nơi rước vua tới thăm trước kia.
 
Đi bộ từ đầu này tới đầu kia, còn gặp các cảnh ở bên hoặc ở gần Đường Hoàng gia, trong đó có :
* Upland Gate (''Brama Wyżynna'')
* Torture House (''Katownia'')
Dòng 267:
* Green Gate (''Zielona Brama'')
 
Gdańsk có nhiều nhà thờ lịch sử :
* Nhà thờ thánh Bridget
* Nhà thờ thánh Catherine
Dòng 314:
 
=== Các thành phố kết nghĩa ===
Gdańsk là thành phố kết nghĩa với :<ref name="Gdańsk">{{chú thích web|url=http://www.gdansk.pl/samorzad,62,733.html|title=Gdańsk Official Website: 'Miasta partnerskie'|publisher=[[copyright|©]] 2009 [http://www.gdansk.pl/ Urząd Miejski w Gdańsku]|language=Polish & English|accessdate=2009-07-11}}</ref><sup>[theo thứ tự niên đại]</sup>
 
{| cellpadding="10"