Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Apollo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 26:
Là vị thần của sự di dân khai hoang, Apollo hướng dẫn những người đi khái phá các vùng đất mới đặc biệt là ở giai đoạn bùng nổ các cuộc khai hoang vào năm [[750 trước Công nguyên|750–550 trước Công nguyên]]. Theo tín ngưỡng của người Hy Lạp, thần là người đã giúp đỡ cho [[Crete|người dân đảo Crete]] và người [[Arcadia]] tìm thấy thành Troy. Tuy nhiên, câu chuyện này phản ánh một ảnh hưởng văn hóa có chiều hướng địa lý ngược lại: các bản viết dạng [[Cuneiform script|cuneiform]] của [[Hittites|Hittite]] có đề cập đến một vị thần vùng Tiểu Á gọi là ''Appaliunas'' hay ''Apalunas'' có liên quan đến một thành phố gọi là ''Wilusa'' được hầu hết các học giả cho rằng chính là thành [[Troy|Illios]] của Hy Lạp. Trong cách lý giải này, tước hiệu của Apollo là ''Lykegenes'' có thể hiểu một cách đơn giản là "được sinh tại Lycia" trên thực tế đã tách thần khỏi sự liên quan đến những con sói.
 
Thông thường Apollo hay đại diện cho sự hài hòa, trật tự và lý trí—những tính cách hoàn toàn trái ngược với thần [[Dionysus]], vị thần của rượu nho thường đại diện cho tình cảm và sự thiếu kiềm chế. Điều này thể hiện rõ trong hai tính từ mang ý nghĩa trái ngược là ''[[Apollonian]]'' và ''[[Dionysian]]''. Tuy nhiên, người Hy lạp nghĩ về hai tính cách này như một sự bổ sung: hai thần la anh em của nhau và khi Apollo tránh đông ở Hyperborea, thần sẽ để đền Delphi lại cho Dionysus.
 
==Việc thờ phụng==
Apollo có một [[đền thờ]] rất nổi tiếng ở [[Delphi]] và một số đền tờ đáng chú ý khác ở [[Clarus]] và [[Branchidae]]. Apollo được biết đến như là người dẫn đầu của các [[Nàng Thơ]] ('''''musagetes''''') và là người hướng dẫn cho họ. Những bài hát ca tụng Apollo được gọi là [[Paean]].
 
Sự thờ phụng thần Apollo của người La Mã được kế thừa từ người Hy Lạp. Ngay từ triều đại của [[Tarquinius Superbus]], [[Vương quốc La Mã|các vị vua] đến đến Delphi để xin các sấm truyền. Trong triều đại của In [[430]], một ngôi đền đã được xây dựng để thờ phụng Apollo khi xảy ra một trận dịch hạch. Suốt thời kỳ [[Chiến tranh Punic lần thứ II]] trong năm [[212]], nhằm tỏ lòng tôn kính với thần, đền Ludi Apollinares đã được xây dựng. Dưới thời [[Augustus]], người luôn xem mình có được sự bảo trợ đặc biệt từ Apollo, thậm chí tự nhận mình là con của thần, thì sự sùng bái Apollo lại càng tăng và thần trở thành một trong những vị thần chính của La Mã. Sau [[cuộc chiến tại Actium]], Augustus càng bành trướng lãnh thổ của mình đã cúng tế rất nhiều chiến lợi phẩm cho thần và cứ mỗi năm năm lại tổ chức những Đại hội thể thao để tỏ lòng kính trọng, ngưỡng vọng đối với Apollo. Ông cũng cho xây dựng một đền thờ thần khác trên đồi Palatine và chuyển các đại hội thể thao tổ chức một trăm năm một lần mà Horace đã sáng tác ''Carmen Saeculare'' về nó thành mục đích để tỏ lòng sùng kính với Apollo và [[Diana (thần thoại)|Diana]].
 
Những lễ hội chính nhằm thờ phụng Apollo là [[Carneia]], [[Daphnephoria]], [[Delia]], [[Hyacinthia]], [[Pyanepsia]], [[Pythia]] và [[Thargelia]]. Đại hội [[Ludi Apollinares]] là một đại hội thể thao được tổ chức trọng thể nhằm tôn vinh thần.
Sự sùng bái đối với Apollo đã quay trở lại cùng với sự phát triển của [[phong trào đánh thức đức tin| những người theo trào lưu đánh thức đức tin]] đối với [[Chủ nghĩa đa thần Hy Lạp]] phong trào đa thần hiện đại. Môt ví dụ của việc đánh thức lại đức tin này là nhóm [http://winterscapes.com/kyklosapollon Kyklos Apollon]. Cũng tương tự, cùng với nữ thần Athena, Apollo (dưới tên gọi là Phevos) sau nhiếu tranh luận đã được chọn là người ban phước cho Thế vận hội mùa hè năm 2004 ở Athens.
 
[[Hình:Apollo1.JPG|thumb|366px|right|Apollo với [[vầng hào quang]] sáng chói trong một búc tranh kính La Mã, [[El Djem]], Tunisia, lare 2nd century]]
{{stub}}
[[Thể loại:Thần thoại Hy Lạp]]