Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bùi Dương Lịch”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Qbot (thảo luận | đóng góp)
n Qbot: Việt hóa và tinh chỉnh
n Alphama Tool, General fixes
Dòng 12:
Lúc này cục diện đất nước hết sức rối ren. Kể từ [[tháng mười|tháng 10]] năm [[1872]], [[nạn kiêu binh]] thực sự trở thành quốc nạn. Đến giữa năm [[1786]], sau khi [[nhà Tây Sơn|phong trào Tây Sơn]] làm chủ [[Đàng Trong]] đã nhanh chóng tiến ra [[Đàng Ngoài]] tiêu diệt phe [[chúa Trịnh]]. Nhưng sau khi quân Tây Sơn rút về Nam, việc tranh chấp quyền hành giữa vua Lê và chúa Trịnh lại diễn ra quyết liệt. Triều đình [[nhà Hậu Lê]] bèn xuống chiếu cầu người tài giỏi, Bùi Dương Lịch nhân đó được tiến cử <ref>''Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam'' (tr. 34) ghi người tiến cử ông Lịch là Võ Quì.</ref> và được vua Lê Chiêu Thống cho làm Nội hàn viện cung phụng sứ ngoại lang (chỉ là một chức quan văn nhỏ ở gần vua, để vua tiện hỏi han)<ref>Theo Nguyễn Thị Thảo - Bạch Hào, sách ở mục tham khảo, tr. 647.</ref>. Ngoài việc làm này, ông còn lãnh nhiệm vụ đến nhà riêng của Điền quận công Lê Duy Lựu (em ruột vua) để giảng giải kinh sách. Sau đó, ông được chuyển làm một vài công việc khác, rồi được quản lĩnh đội quân Hậu Thắng <ref>''Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam'' (tr. 34) chép hơi khác như sau: Được Võ Quì tiến cử, ông được vua ban chức thị nội văn chức, đi chiêu dụ 2 phủ là Đức Quang và Hà Hoa. Xong ông lại đi đánh dẹp có công, được thăng Viên ngoại lang kiêm Giám thủ điện trung phù bảo, cai quản quân Hậu Đằng và được ban thái ấp.</ref>.
 
[[Tháng bảy|Tháng 7]] năm Chiêu Thống thứ 1 ([[1787]]), ông thi đỗ [[Hoàng giáp]] lúc 30 tuổi (đây là khoa cuối cùng của triều Lê)<ref>Có nguồn chép khi [[thi Hội]], ông đỗ Hội nguyên. Vào thi Đình, ông đỗ Đình nguyên nhị giáp tiến sĩ (Hoàng giáp) [http://hobuitunganh.org.vn/Guong-sang-Ho-Bui/bui-dng-lch.html].</ref>, nhưng chưa kịp thăng quan và cưới Công chúa (vua [[Lê Chiêu Thống]] hứa gả)<ref>Theo Nguyễn Thị Thảo - Bạch Hào, sách ở mục tham khảo (tr. 647). Dù không cưới được, nhưng trong gia đình ông vẫn coi nàng Công chúa này là “chính"chính thất”thất" (vợ cả) của ông (Thái Kim Đỉnh, "Bùi Dương Lịch, vài nét tâm trạng và tư tưởng qua Ốc lậu thoại" đăng trên tạp chí ''Văn nghệ Nghệ Tĩnh'' số 9, 1980).</ref> thì quân Tây Sơn do tướng [[Vũ Văn Nhậm]] chỉ huy kéo ra Thăng Long, giết chết [[Nguyễn Hữu Chỉnh]], khiến vua Lê Chiêu Thống hoảng hốt bỏ đi bôn tẩu khắp nơi, rồi cho người sang cầu viện nhà Thanh (Trung Quốc). Lúc bấy giờ, ông chạy vào [[Thanh Hóa]] <ref>Theo ThS. Bùi Văn Vượng, “Lời"Lời dẫn”dẫn" viết cho quyển ''Nghệ An ký'' in trong ''Tổng tập dư địa chí Việt Nam'' (tập 4), tr. 645.</ref>.
 
[[Tháng mười|Tháng 10]] năm [[Mậu Thân]] ([[1788]]), hàng vạn quân [[Nhà Thanh|Thanh]] do tướng Tôn Sĩ Nghị chỉ huy đưa vua Lê về lại Thăng Long. [[Tháng giêng]] năm [[Kỷ Dậu]] ([[1789]]), vua [[nhà Tây Sơn]] là [[Nguyễn Huệ|Quang Trung]] (Nguyễn Huệ) kéo quân ra Bắc Hà, đánh tan cả đội quân ấy, khiến nhà vua phải chạy sang [[Trung Quốc]]. Theo ''Bùi gia phả'', thì lúc bấy giờ Bùi Dương Lịch chạy lên [[Lạng Sơn]] để theo vua, nhưng đi được mấy dặm đường thì bị chặn lại, nên đành rẽ sang [[Thái Nguyên]] rồi quay về [[Thăng Long]]<ref>Dẫn lại theo Nguyễn Thị Thảo- Bạch Hào, sách ở mục tham khảo, tr. 647.</ref>.
Dòng 27:
Trước tác của Bùi Dương Lịch chủ yếu bằng [[chữ Hán]], gồm có:
*'''Bùi gia huấn hài''' (Sách dạy trẻ của nhà họ Bùi): gồm 2. 000 câu, mỗi câu 4 chữ, khắc in năm [[1787]]. Đây là những trích lục cách ngôn Khổng giáo và kiến thức đương thời dùng để dạy học trò, được [[Phan Huy Chú]] khen là "lời gọn, ý rộng" (Văn tịch chí).
*'''Ốc lậu thoại''' (Câu chuyện ở nơi nhà dột) là một tập hợp thơ văn trên 50 bài, gồm đề vịnh (vịnh cảnh, vịnh phong thổ...), cảm tác theo kiểu “ngôn"ngôn chí”chí", hoặc bàn giải về đạo trời, [[phật giáo|đạo Phật]]...
*'''[[Lê quý dật sử]]''' (Dật sử cuối đời Lê): ghi chép các sự kiện lịch sử cuối Lê và Tây Sơn trong 35 năm ([[1758]] - [[1893]]) theo lối biên niên.
*'''Yên Hội thôn chí''' (Địa chí thôn Yên Hội) là tập địa phương chí viết về làng quê của tác giả. Phần cuối có phụ lục ''Bùi gia phả'' (từ thủy tổ đến tác giả là 7 đời)
Dòng 36:
==Đôi nét về tác giả và tác phẩm==
===Về tác giả===
Xuất thân trong một gia đình nho sĩ nghèo, chịu ơn sâu của nhà Lê, do đó Bùi Dương Lịch không ưa nhà Tây Sơn cũng như nhà Nguyễn. Tuy nhiên, vì hoàn cảnh, ông phải làm quan cho hai triều đại sau, khiến ông mang tiếng là kẻ “thay"thay thầy, đổi chủ”chủ", như một bài tán đã mỉa mai:
:Lê triều cử tiến sĩ
:Tây ngụy sĩ hàn lâm.