Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Bảy Năm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: : → : (2) using AWB
n →‎Năm 1757: Alphama Tool, General fixes
Dòng 58:
Và ông đã tập hợp với Quân đội Phổ để thân chinh chém giặc. Ông nhanh chóng tiến đến, nhưng một người Anh khuyên ông: ''"Muôn tâu Thánh thượng, chẳn lẽ Người muốn đơn phương độc mã lao vào đâm chém đạo quân kia sao?"'', do đó ông rút lui.<ref name="danhnhautaikolin"/> Trong cuộc chiến năm 1757, một trung thần quả cảm của nhà vua là Schwerin tử trận;<ref name="Cottinge199"/> ông đã chú ý đến [[Friedrich Wilhelm von Seydlitz|Friedrich Wilhelm Freiherr von Seydlitz]] (1721 – 1773), do vị tướng ấy khéo léo và quả quyết trong việc chỉ huy Kỵ binh Phổ. Sau trận chiến này, ông phong von Seydlitz làm Trung tướng.<ref name="rossbleut9">Simon Millar, Adam Hook, ''Rossbach and Leuthen 1757: Prussia's Eagle Resurgent'', trang 9</ref> Còn tướng chỉ huy quân cánh trái là Vương công Moritz xứ Anhalt-Dessau - từng lập chiến công tại Hohenfriedberg - thì bị thất sủng.<ref name="variousbritannica"/> Sau chiến bại tại Kolin, Quân đội Phổ không còn đủ sức để tiếp tục cuộc vây hãm thành Praha,<ref>Anderson, Fred. ''Crucible of War: The Seven Years' War and the Fate of Empire in British North America, 1754–1766''. Faber and Faber, 2001, trang 176-177</ref> khiến nhà vua mất hết những gì mà ông chiếm được trước đó,<ref name="rossleu1"/> phải rút khỏi xứ Bohemia và tiến về tỉnh Silesia.<ref name="historyofwar2"/><ref name="Sandler295"/> Đêm sau trận, ông đau buồn ngồi trước một con suối, và dùng gây vẽ hình người trên bãi cát. Thậm chí, nhà vua còn phải nghe một tin hết sức đau buồn: Thái hậu Sophia Dorothea qua đời.<ref name="danhnhautaikolin">John Holmes Agnew, Walter Hilliard Bidwell, ''The Eclectic magazine: foreign literature'', Tập 38, các trang 551-552.</ref>
 
Nữ hoàng Nga là Elizaveta Petrovna đứng về phe đối lập với Friedrich II Đại đế.<ref>''Russian Tsars'' by Boris Antonov, p.107.</ref> Bà lo sợ ông sẽ tranh giành Ba Lan với nước Nga,<ref>Allen Horstman, William H. Burnside, "The Essentials of European History: 1648 to 1789, Bourbon, Baroque, and Enlightenment", trang 9</ref> theo ghi nhận của nhà ngoại giao C. Hanbury Williams (người Anh), ''"vị Nữ hoàng khó có thể dấu giếm sự căm ghét của bà đối với Quốc vương Phổ, vì bà nổi nóng trong mọi phút"''.<ref name="dona94"/> Thủ tướng Chính phủ Nga cho rằng nước Phổ là ''“kẻ"kẻ thù nguy hiểm nhất trong các nước láng giềng, Nga hoàng cần phải tiêu diệt đế chế này”này"''. Nữ hoàng Elizaveta cũng nói:<ref>R. Van Bergen, ''The Story of Russia'', BiblioBazaar, LLC, 2008, trang 141</ref>
{{cquote|
''Quốc vương Phổ là một ông vua tồi tệ. Ông ta không tin vào sự phù hộ của Chúa, ông ta đùa cợt với Thần thánh, và ông ta không hề đi lễ nhà thờ.''|||Elizaveta Petrovna