Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mộc bản triều Nguyễn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Atulat (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
n Alphama Tool, General fixes
Dòng 44:
Gỗ dùng làm ván khắc tài liệu mộc bản triều Nguyễn là gỗ thị, gỗ cây nha đồng. Nét chữ khắc trên tài liệu mộc bản rất tinh xảo và sắc nét. Ðây là những tài liệu có giá trị, phục vụ cho việc nghiên cứu lịch sử và [[văn hóa Việt Nam]] thời cận đại.
 
Tất cả các bản thảo nói trên đều được đích danh hoàng đế ngự lãm, phê duyệt bằng bút tích trước khi giao cho những người thợ tài hoa nhất trong cung đình khắc lên gỗ quý. Do tính chất cực kỳ quan trọng của mộc bản, dưới thời Minh Mạng, nhà vua từng có chỉ dụ: “Sai"Sai quan Bắc thành kiểm xét các ván in nguyên trữ tại Văn Miếu (Hà Nội) về các sách Ngũ Kinh, Tứ Thư Đại Toàn, Vũ Kinh Trực Giải cùng Tiền Hậu Chính Sử và Tứ Trường Văn Thể gửi về kinh để ở Quốc Tử Giám (Kinh đô Huế)".
Năm 2007, Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước đã làm hồ sơ trình [[Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc|UNESCO]] và đến ngày 31/7/2009, Mộc bản triều Nguyễn đã chính thức được [[Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc|UNESCO]] đưa vào "Chương trình Ký ức thế giới".