Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quá trình Poisson”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n sửa chính tả chữ "and" thành "và"
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 18:
==Các ví dụ==
 
* Số cuộc điện thoại tới tổng đài trong một khoảng thời gian xác định có thể có một phân bố Poisson, và số cuộc điện thoại tới trong các khoảng thời gian không giao nhau có thể [[độc lập thống kê]] với nhau. Đây là một quá trình Poisson một chiều. Trong các mô hình đơn giản, ta có thể giả thiết một tỉ lệ trung bình là hằng số, ví dụ λ = 12.,3 cuộc gọi mỗi phút. Trong trường hợp đó, [[giá trị kỳ vọng]] của số cuộc gọi trong một khoảng thời gian bất kỳ là tỉ lệ nhân với khoảng thời gian, λ''t''. Trong các bài toán thực tế hơn và phức tạp hơn, người ta sử dụng một hàm tỉ lệ không phải là hằng số: λ(''t''). Khi đó, giá trị kỳ vọng của số cuộc điện thoại trong khoảng giữa thời điểm ''a'' và thời điểm ''b'' là
 
::<math>\int_a^b \lambda(t)\,dt.</math>
Dòng 48:
Công thức trên có nghĩa là [[xác suất có điều kiện]] cho việc "ta phải đợi lần xuất hiện đầu tiên thêm nhiều hơn, chẳng hạn, 10 giây nữa, biết rằng ta đã đợi 30 giây rồi mà chưa được" không khác với xác suất của việc "ta vừa mới bắt đầu đợi và ta phải đợi thêm ít nhất 10 giây nữa". Sinh viên học môn xác xuất thường gặp phải nhầm lẫn đó. Thực tế rằng P(''T''<sub>1</sub> > 40 | ''T''<sub>1</sub> > 30) = P(''T''<sub>1</sub> > 10) không có nghĩa rằng các biến cố ''T''<sub>1</sub> > 40 và ''T''<sub>1</sub> > 30 là độc lập. Tóm lại, tính chất không bộ nhớ của phân bố xác suất của thời gian chờ đợi T cho đến lần xuất hiện tiếp theo có nghĩa là
 
:<math>\mathrm{(RightDung)}\ P(T_1>40 \mid T_1>30)=P(T_1>10)\,</math>
 
Nó ''không'' có nghĩa là
 
:<math>\mathrm{(WrongSai)}\ P(T_1>40 \mid T_1>30)=P(T_1>40)\,</math>
 
(Công thức trên có nghĩa ''độc lập''. Nhưng hai biến cố này ''không'' độc lập)