Khác biệt giữa bản sửa đổi của “North Carolina (lớp thiết giáp hạm)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
clean up, replaced: → using AWB
n Alphama Tool, General fixes
Dòng 151:
=== Vỏ giáp ===
[[Tập tin:USS Washington (BB-56) turret installation.jpg|nhỏ|phải|upright|Một trong những [[tháp pháo]] của chiếc ''Washington'' đang được lắp đặt lên lườn tàu; lưu ý độ dày vỏ giáp {{convert|11,5|-|16|in|mm}} của bệ đỡ tháp pháo bên dưới|alt=A large object is being maneuvered by crane into a large metal circle]]
''North Carolina'' và ''Washington'' áp dụng vỏ giáp theo nguyên tắc "[[tất cả hoặc không có gì (vỏ giáp)|tất cả hoặc không có gì]]", chiếm 41% trọng lượng choán nước; nó bao gồm một "thành trì bọc thép" kéo dài từ ngay phía trước tháp pháo đầu tiên cho đến ngay phía sau tháp pháo sau cùng. Nó có một [[đai giáp]] dày đến {{convert|12|in|mm|adj=on}} ở phần giữa tàu, được đặt nghiêng 15°, và được lót thêm phía trong bằng một lớp thép tôi đặc biệt (STS: Special Treatment Steel) dày {{convert|0,75|in|mm|adj=on}}. Đai giáp được vuốt mỏng còn {{convert|6|in|mm|adj=on}} ở hai đầu của đai giáp. Con tàu có ba lớp sàn tàu bọc thép: sàn tàu chính dày {{convert|1,45|in|mm|adj=on}}, sàn thứ hai là sàn được bọc giáp dày nhất với độ dày {{convert|5|in|mm|adj=on}}, và sàn thứ ba cũng là sàn mỏng nhất với độ dày {{convert|0,62|in|mm|adj=on}}. Sàn thứ nhất được thiết kế để gây kích nổ các quả đạn pháo có kíp nổ chậm, trong khi lớp sàn tàu thứ hai dày nhất sẽ bảo vệ các thành phần thiết yếu bên trong con tàu. Lớp sàn tàu thứ ba được dự định để bảo vệ chống lại các mảnh đạn có thể xuyên thủng lớp sàn tàu thứ hai; và cũng hoạt động như lớp chống đỡ phía trên cho các [[vách ngăn chống ngư lôi]]. [[Tháp chỉ huy]] được nối liền với “thành"thành trì bọc thép”thép" bởi một ống liên lạc được bọc thép dày {{convert|14|in|mm|adj=on}}. Lớp vỏ giáp bảo vệ cho tháp chỉ huy có độ dày thay đổi từ {{convert|16|in|mm}} ở cả hai mặt hông cho đến {{convert|14,7|in|mm}} ở mặt trước và mặt sau; lớp vỏ giáp nóc dày {{convert|7|in|mm}} và lớp sàn dày {{convert|3,9|in|mm}}.<ref>{{Harvnb|Garzke|1976|p=52–53, 64}}</ref><ref name=Whitley290>{{Harvnb|Whitley|1998|p=290}}</ref>
 
Dàn pháo chính được bảo vệ bởi vỏ giáp rất dày: mặt trước của tháp pháo dày {{convert|16|in|mm|adj=on}}, các mặt hông dày {{convert|9|in|mm|adj=on}} trong khi mặt sau dày {{convert|11,8|in|mm|adj=on}} và nóc được bọc thép dày {{convert|7|in|mm|adj=on}}. Vỏ giáp dày cho đến {{convert|16|in|mm|adj=mid|-thick}} là độ dày tối đa mà các nhà máy có thể sản xuất được vào lúc thiết kế lớp tàu; tuy nhiên vào năm [[1939]], người ta đã có thể tạo ra những tấm thép dày đến {{convert|18|in|mm|adj=mid|-thick}}. Chúng đã không được trang bị, vì người ta ước lượng việc chuyển đổi sẽ trì hoãn thời hạn hoàn tất các con tàu thêm từ sáu đến tám tháng. Các bệ tháp pháo cũng được bảo vệ rất nặng: phần phía trước dày {{convert|14,7|in|mm}}, các mặt hông lên đến {{convert|16|in|mm}} trong khi mặt sau giảm xuống còn {{convert|11,5|in|mm|adj=on}}. Các tháp súng 127&nbsp;mm (5 inch) cùng với hầm đạn của chúng được bọc thép tôi STS dày {{convert|1,95|in|mm|adj=on}}.<ref>{{Harvnb|Garzke|1976|p=53–54}}</ref>
Dòng 228:
''Washington'' kế tiếp tham gia vào [[Chiến dịch quần đảo Mariana và Palau]], một lần nữa phục vụ hộ tống cho các tàu sân bay, cho dù nó được cho tách ra vào ngày [[13 tháng 6]] để bắn phá các vị trí của quân Nhật tại [[Saipan]] và [[Tinian]]. Khi việc xuất phát một bộ phận lớn các tàu chiến còn lại của [[Hải quân Đế quốc Nhật Bản]] bị các tàu ngầm Mỹ phát hiện, ''Washington'', cùng với sáu thiết giáp hạm, bốn tàu tuần dương hạng nặng và mười bốn tàu khu trục đã bảo vệ các tàu sân bay của Lực lượng Đặc nhiệm 58; [[Trận chiến biển Philippines]] nổ ra vào ngày [[19 tháng 6]] khi một số lượng lớn máy bay từ các tàu sân bay đối phương tổ chức không kích vào hạm đội Mỹ. Sau khi đánh lui các đợt tấn công, ''Washington'' tiếp nhiên liệu rồi tiếp tục hộ tống các tàu sân bay cho đến khi nó đượ tách ra cùng ba thiết giáp hạm và các tàu hộ tống để hình thành một đội đặc nhiệm mới. Sau một chặng dừng kéo dài tại [[đảo san hô Enewetak]], nó hỗ trợ cho các cuộc tấn công đổ bộ lên [[Peleliu]] và [[Angaur]] trước khi quay lại nhiệm vụ hộ tống. Nhiệm vụ này kéo dài từ ngày [[10 tháng 10]] năm [[1944]] cho đến ngày [[17 tháng 2]] năm [[1945]].<ref name="washdanfs"/><ref name=GD47>{{Harvnb|Garzke|1976|p=47}}</ref>
 
Chiếc thiết giáp hạm nả pháo xuống Iwo Jima trong các ngày [[19 tháng 2|19]]–[[22 tháng 2]] năm [[1945]] để hỗ trợ cho cuộc chiếm đóng tại đây trước khi hộ tống các tàu sân bay tung ra các cuộc không kích xuống Tokyo và các mục tiêu khác trên đảo [[Kyushu|Kyūshū]]. Trong ngày [[24 tháng 3]] và [[19 tháng 4]], ''Washington'' tiến hành bắn pháo hỗ trợ xuống Okinawa trước khi quay về Puget Sound để đại tu. Công việc này kéo dài đến lúc [[Nhật Bản đầu hàng]] qua buổi lễ ký kết được thực hiện trên chiếc thiết giáp hạm ''[[USS Missouri (BB-63)|Missouri]]'', nên ''Washington'' được lệnh đi đến Philadelphia, đến nơi vào ngày [[17 tháng 10]]. Tại đây nó được cải biến để trang bị thêm 145 giường ngủ, hầu có thể tham gia [[Chiến dịch Magic Carpet]]. Lên đường đi đến [[Southampton]] với một thủy thủ đoàn tinh giản còn 84 sĩ quan và 835 thủy thủ, nó đã đưa 185 sĩ quan và 1.479 binh sĩ Lục quân quay trở về Hoa Kỳ; nhưng đây lại là chuyến đi duy nhất mà nó tham gia nhiệm vụ này. Chiếc thiết giáp hạm được đưa về lực lượng dự bị tại Bayonne, New Jersey vào ngày [[27 tháng 6]] năm [[1947]], chỉ với hơn sáu năm phục vụ. ''Washington'' không bao giờ được cho hoạt động trở lại. Được rút khỏi danh sách [[Đăng bạ Hải quân]] vào ngày [[1 tháng 6]] năm [[1960]], chính xác 21 năm kể từ ngày hạ thủy, nó được bán để tháo dỡ vào ngày [[24 tháng 5]] năm [[1961]].<ref name="WANVR">"''Washington''" in the Naval Vessel Register</ref><ref name="washdanfs"/><ref name=GD47/><ref>{{Harvnb|Whitley|1998|p=297}}</ref><ref name="WAMiramar">"6112726" in the ''Miramar Ship Index''</ref>{{#tag:ref|Trong khi tài liệu ghi nhận chính thức về ''Washington'' của ''Dictionary of American Naval Fighting Ships'' và các tác giả Garzke & Dulin trong ''Battleships: United States Battleships in World War II'' cho rằng con tàu bị bán vào ngày [[24 tháng 5]] năm [[1961]], [[Đăng bạ Hải quân]] Hoa Kỳ và “Miramar"Miramar Ship Index”Index" cho đó là ngày [[6 tháng 6]] năm [[1961]].<ref name="WANVR"/><ref name="washdanfs"/><ref name=GD47/><ref name="WAMiramar"/>|group=N}}
 
== Các cải biến và đề xuất hiện đại hóa sau chiến tranh ==