Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Riccardo Giacconi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tham khảo và Liên kết ngoài: add category using AlphamaCategory + using AWB
n →‎Cuộc đời và Sự nghiệp: Alphama Tool, General fixes
Dòng 27:
Việc [[bức xạ điện từ|bức xạ]] [[bức xạ vũ trụ|tia vũ trụ]] được khí quyển Trái Đất hấp thu, vì thế cần có các [[kính viễn vọng]] đặt trong không gian để dùng cho ngành [[thiên văn học tia X]]. Giacconi nghiên cứu việc làm dụng cụ cho thiên văn học tia X, từ các máy dò do hỏa tiễn mang theo từ cuối thập niên 1950 và đầu thập niên 1960, rồi tới các vệ tinh [[Uhuru (satellite)|Uhuru]] - vệ tinh thiên văn học tia X đầu tiên trong quỹ đạo - [[trạm thiên văn Einstein]], trang bị kính viễn vọng quan sát tia X đầu tiên trong không gian và [[trạm thiên văn tia X Chandra]] được phóng lên không gian năm 1999 và vẫn còn hoạt động. Giacconi cũng đã áp dụng kiến thức chuyên môn thành thạo của mình vào các lãnh vực khác của thiên văn học. Ông là giám đốc đầu tiên [[Viện Khoa học Kính viễn vọng không gian]] (''Space Telescope Science Institute''), trung tâm điều hành khoa học cho [[Kính viễn vọng không gian Hubble]].
 
Giacconi đoạt [[Giải Nobel Vật lý]] năm 2002 "cho các đóng góp tiên phong vào khoa Vật lý thiên văn, đã dẫn tới việc phát hiện ra các nguồn tia X vũ trụ".<ref name="NobelCitation">[http://nobelprize.org/nobel_prizes/physics/laureates/2002/ Nobel prize citation]</ref> Ông cũng đồng thời làm giáo sư [[vật lý học|vật lý]] và [[thiên văn học|thiên văn]] (1982–1997) và giáo sư nghiên cứu (từ 1998) ở [[Đại học Johns Hopkins]], và nay là giáo sư đại học. Trong thời gian này, ông cũng làm Tổng giám đốc của [[Đài thiên văn Nam Âu]] (1993–1999). Hiện nay, ông là nhà nghiên cứu chính cho Dự án “Chandra"Chandra Deep Field-South”South" ở [[Trạm thiên văn tia X Chandra]] của [[NASA]].
 
== Giải thưởng và Vinh dự ==