Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Võ Đang phái”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 113.176.184.98 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của AlphamaBot
n Alphama Tool, General fixes
Dòng 32:
Theo sách "Thái Cực Quyền Luận" của Vương Tông Nhạc có ghi: "Những điều bàn luận trong sách này đều căn cứ vào tài liệu truyền dạy của Trương Tam Phong tiên sinh, để giúp hào kiệt trong thiên hạ, tăng thêm tuổi thọ, sống lâu, chớ không nghĩ đến chuyện dùng Thái Cực Quyền để làm phương tiện chiến đấu với kẻ địch".
 
Trên dòng sông lịch sử dài dặc và chầm chậm chảy, đưa núi Võ Đang làm nơi bắt nguồn cho phái Võ Đang, đời đời mật truyền công phu nội gia Võ Đang trong Đạo giáo, đồng thời tiến thêm một bước càng thêm phong phú và phát triển mạnh. Cuối đời Thanh, đầu thời Dân quốc, khi lão đạo sĩ Từ Bản Thiện nhận làm Tổng đạo Kim Sơn cuối cùng của núi Võ Đang thì công phu nội gia quyền đạt tới cực kỳ cao trào. Từ đạo tổng vốn giỏi “Cửu"Cửu cung Bát quái chưởng”chưởng", chuyên có “Thái"Thái cực kiếm”kiếm", “Võ"Võ Đang quyền”quyền", “Huyền"Huyềncôn”côn" v.v...
Trải qua diễn biến mấy trăm năm, công phu nội gia của Võ Đang từ bài nhập môn sơ đẳng nhất, năm bài mười ba thế quyền dần dần phong phú lên như: Võ Đang đồng tử công, Huyền Võ côn, Tam hợp đao, Long môn thập tam thương v.v... Công phu Võ Đang được coi là một trong những đại môn phái của võ thuật truyền thống Trung Hoa, nếu xét về bề dày lịch sử cũng như kho tàng võ học thì chỉ sau võ thuật Thiếu Lâm mà thôi.
 
==Đặc trưng==
Quyền Võ Đang là võ thuật giao đấu, lại dung hợp các giáo nghĩa của Đạo giáo như “lấy"lấy mềm yếu thắng cứng mạnh”mạnh", “xử"xử hiền giữ mềm mỏng”mỏng"...
 
Xét từ công phu tập luyện đã quán thông các phương pháp tu luyện của Đạo giáo như ngưng thần chuyên ý, ý khí cung dụng v.v.. Quyền pháp, kiếm thuật Võ Đang về sau trở thành nội dung trọng yếu của giáo đồ đạo giáo tu hành theo tôn giáo, thể ngộ ý nghĩa của tôn giáo, đồng thời còn dùng để làm khỏe mạnh thân thể.