Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà Nguyễn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Assistant (thảo luận | đóng góp)
Dòng 514:
:''Kết luận trước đây cho rằng [[Tự Đức]] bạc nhược đầu hàng, phản bội [[dân tộc]] là chưa thỏa đáng, chưa [[khách quan]]. Ông và triều Nguyễn đã tìm mọi cách bảo vệ đất nước và cũng là bảo vệ vương triều đến cùng, nhưng do năng lực và nhãn quan chính trị nên không đề ra được đối sách đúng để giành thắng lợi trước một thế lực xâm lược hoàn toàn mới, mà lịch sử trước đây chưa để lại kinh nghiệm.''
 
:''Trong cả khu vực [[Đông Nam Á]] và [[Đông Á]], tất cả các quốc gia đều mất nước, hoặc thành [[thuộc địa]], hoặc thành [[nửa thuộc địa]]. Chỉ riêng [[Nhật Bản]] và [[Thái Lan]] giữ được độc lập...Nhật Bản thời [[Minh Trị]] thực hiện cuộc cải cách lớn, nhưng tình hình kinh tế xã hội của [[Nhật]] có khác các nước [[phương Đông]], bắt đầu từ thế kỷ XVII khi đóng cửa với bên ngoài nhưng bên trong phát triển [[kinh tế]] rất mạnh, tạo lập những tiền đề cho cuộc [[cải cách]]. [[Thái Lan]] thì có cách ứng xử rất khôn ngoan, tận dụng được vị thế vùng đệm nằm giữa 2 thế lực đế quốc rất mạnh, [[Anh]] ở phía Ấn Độ, [[Pháp]] ở phía Đông Dương, lợi dụng được mâu thuẫn và cạnh tranh gay gắt này để duy trì thế [[độc lập]] tương đối...không thể phủ nhận trách nhiệm của triều Nguyễn là nhà nước quản lý đất nước, nhưng lúc phân tích nguyên nhân mất nước thì phải hết sức [[khách quan]], toàn diện, đặt trong bối cảnh lịch sử mới của [[khu vực]] và [[thế giới]], không nên quy kết một cách giản đơn.''<ref>[http://www2.vietnamnet.vn/vanhoa/2008/10/808823/ Đột phá trong nhận thức về chúa Nguyễn, triều Nguyễn]</ref>
 
===Quan điểm đánh giá===