Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngô Tam Quế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Cuộc đời: Alphama Tool, General fixes
Dòng 14:
Khi mới thành lập, triều Thanh đã phong vương cho một số tướng lĩnh [[người Hán|Hán tộc]] có công, trong số đó có Thượng Khả Hỉ (được phong là Bình Nam vương, trấn thủ [[Quảng Đông]]), Cảnh Trọng Minh (được phong là Trấn Nam vương, trấn thủ [[Phúc Kiến]]), Ngô Tam Quế (được phong Bình Tây vương, trấn thủ [[Vân Nam]]).
 
Ba lãnh địa đó gọi chung là “Tam"Tam phiên”phiên", và trong ba phiên ấy mạnh nhất là thế lực của Ngô Tam Quế. Sau xét thấy sự tồn tại của những lãnh địa này không có lợi cho nền thống trị của [[nhà Thanh]], năm 1673 vua [[Khang Hi]] đã ra lệnh bãi bỏ các phiên.
 
Bị mất quyền lợi, ngay năm ấy Bình Tây vương Ngô Tam Quế nổi dậy chống lại nhà Thanh và hô hào hai phiên kia cùng phối hợp. Phong trào này buổi đầu đã lôi cuốn được sự hưởng ứng của nhiều địa phương trong cả nước, như Trịnh Kinh từ [[Đài Loan]] cũng đem quân qua tấn công vùng ven biển hai tỉnh [[Chiết Giang]] và [[Phúc Kiến]]. Tuy nhiên, vì các lực lượng chống Thanh không có hành động thống nhất nên ít năm sau thì bị dẹp tan. Năm 1676, hai phiên họ Cánh và họ Thượng đã đầu hàng.
Dòng 20:
Trong tình thế rất khó khăn, năm 1678, Ngô Tam Quế vẫn xưng làm Hoàng đế, nhưng chỉ được 5 tháng thì chết vào ngày 2 tháng 10 năm 1678, ông thọ 66 tuổi.
 
Cháu của ông là Ngô Thế Phiên nối ngôi nhưng thế lực đã rất suy yếu. Năm 1681, quân nhà Thanh tấn công và chiếm được Vân Nam, Thế Phiên phải tự tử. Cuộc nổi dậy của “Tam"Tam phiên”phiên" đến đây thì bị dập tắt.
 
==Tài liệu liên quan==