Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhan Chân Khanh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Alphama Tool, General fixes
Dòng 18:
 
==Quan Ngự sử==
Trong niên hiệu Khai Nguyên đời [[Đường Huyền Tông]], ông thi đỗ tiến sĩ, được trao chức Giám sát ngự sử. Được cử đi trấn trị, ông đã xử lý nhiều vụ án oan khuất trong dân chúng, nên được nhân dân hàm ơn, gọi là “mưa"mưa Ngự sử”sử".
 
Năm 753, vì tính cách ngay thẳng, không a dua theo Tể tướng [[Dương Quốc Trung]] (anh [[Dương Quý Phi]]) nên Nhan Chân Khanh bị điều ra làm quan ở quận Bình Nguyên.
Dòng 62:
Ngoài tài năng và nhân cách, Nhan Chân Khanh còn rất nổi tiếng về [[thư pháp]].
 
Phong cách thư pháp “Nhan"Nhan thể”thể" của ông là phong cách giáo khoa mà nhiều người theo học môn thư pháp ngày nay học hỏi.
 
Tác phẩm thư pháp mà ông còn để lại nổi tiếng nhất là ''Tế điệt cảo'', tức là bài tế cháu Nhan Quý Minh – con của Nhan Cảo Khanh, cùng chết với cha trong [[loạn An Sử]] bởi tay [[An Lộc Sơn]]. “Tế"Tế điệt cảo”cảo" được tôn xưng là ''“Thiên"Thiên hạ đệ nhị hành thư”thư"'' trong ''Tam đại hành thư thư pháp thiếp''<ref>Đệ nhất là ''Lan Đình tự'' của [[Vương Hi Chi]], và đệ tam là ''Hàn Thực thiếp'' của [[Tô Đông Pha]]</ref>, và là một trong 10 danh thiếp truyền thế của Trung Quốc <ref>[http://www.thuhoavietnam.com/main/tin-bai/29-giamthuong/158-te-diet-cao-cua-nhan-chan-khanh.html Tế điệt cảo của Nhan Chân Khanh]</ref>.
<gallery>
File:Jizhiwengao1.jpg