Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Loạn Tam phiên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Alphama Tool, General fixes
Dòng 2:
 
==Hoàn cảnh và nguyên nhân==
Sau khi [[nhà Thanh]] tiến vào cai trị [[Trung Quốc]], đến thời [[Khang Hi]], lãnh thổ [[Trung Quốc]] chưa hoàn toàn được thống nhất, vẫn còn nguy cơ để lại từ cuối thời Minh: đó là “tam"tam phiên”phiên" tức 3 vị vương từng là hàng tướng của nhà Minh gồm có Bình Tây vương [[Ngô Tam Quế]] ở [[Vân Nam]], Bình Nam vương [[Thượng Khả Hỷ]] ở [[Quảng Đông]] và Tĩnh Nam vương [[Cảnh Tinh Trung]] ở [[Phúc Kiến]]; [[Trịnh Thành Công]] vẫn chiếm giữ [[Đài Loan]], [[Nước Nga Sa hoàng]] nhiều lần gây chiến ở biên giới. Vì vậy từ khi chính thức trực tiếp nắm quyền hành, Khang Hi đã tự mình viết tấm biển “tam"tam phiên, hà vụ, tào vận”vận" để đặt ra nhiệm vụ giải quyết những mối lo của triều đình, trong đó tam phiên được coi là mục tiêu giải quyết trước.
 
Tam phiên có địa bàn cai quản rộng lớn, thế lực ngày càng mạnh, lại là tướng cũ của [[nhà Minh]], trở thành mối lo với nhà Thanh, do đó Khang Hi quyết tâm trừ bỏ. Tháng 3 năm [[1673]], Bình Nam vương Thượng Khả Hỷ tuổi cao sức yếu dâng thư lên triều đình xin được về hưu dưỡng lão và xin cho con là Thượng Chi Tín kế chức. Khang Hi nắm được cơ hội bắt đầu trừ bỏ tam phiên, bèn đồng ý với thỉnh cầu từ chức của Khả Hỷ, nhưng không cho Chi Tín kế vị.
Dòng 13:
 
==Diễn biến==
Tam Quế viết thư cho Phúc Kiến và Quảng Đông đề nghị cùng khởi binh với danh nghĩa “phục"phục Minh diệt giặc”giặc", tự xưng là “thiên"thiên hạ đô chiêu thảo binh mã đại nguyên soái”soái". Thượng Chi Tín và Cảnh Tinh Trung đều hưởng ứng. Con [[Trịnh Thành Công]] là [[Trịnh Kinh]] cũng nhân dịp đó mang quân từ đảo Đài Loan vào đất liền đánh chiếm Ôn châu, Tuyền châu, Chương châu…<ref>Cát Kiếm Hùng, sách đã dẫn, tr 389</ref>.
 
Quân nổi dậy của Ngô Tam Quế nhanh chóng chiếm giữ Nguyên châu, Thường Đức rồi tiến vào Tứ Xuyên. Tam Quế đích thân tới Thường Đức, Lễ châu chỉ huy chiến trận.