Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Liên đại Nguyên sinh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Idioma-bot (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 9:
*Sự quá độ sang khí quyển giàu [[ôxy]] trong [[đại Trung Nguyên Sinh]].
*Một vài thời kỳ băng hà hóa, bao gồm cả [[quả cầu tuyết Trái Đất]] trong [[kỷ Cryogen]] ở cuối [[đại Tân Nguyên Sinh]].
*[[Kỷ Ediacara]] (635 tới 542 Ma) được đặc trưng bằng sự tiến hóa của các sinh vật đa bào thân mềm khá phổ biến.
==Hồ sơ địa chất==
[[File:Proterozoic Stromatolites.jpg|nhỏ|Lower Proterozoic Stromatolites from Bolivia, South America]]
Hồ sơ địa chất liên đại Nguyên Sinh là tốt hơn nhiều so với liên đại trước đó là [[liên đại Thái Cổ]] (Archean). Ngược lại với các trầm tích biển sâu của liên đại Thái Cổ, liên đại Nguyên Sinh được đặc trưng bằng nhiều [[địa tầng]] được sắp đặt trên các [[biển thềm lục địa]] nông trải rộng; ngoài ra, phần nhiều trong số các loại đá này ít bị [[đá biến chất|biến chất]] hơn so với các loại đá thời kỳ Thái Cổ<ref>{{cite book| last=Stanley| first=Steven M.| title=Earth System History| location=New York| publisher=W.H. Freeman và Công ty| year=1999| id=ISBN 0-7167-2882-6 | pages= 315}}</ref>. Nghiên cứu các loại đá này chỉ ra rằng đặc trưng nổi bật của liên đại này là sự lớn dần lên của [[lục địa]] khá nhanh và có quy mô lớn (là duy nhất trong liên đại Nguyên Sinh), các [[chu kỳ siêu lục địa]] và các hoạt động [[kiến tạo sơn]] hiện đại hoàn toàn<ref>Stanley, 315-18, 329-32</ref>.
 
Hàng 29 ⟶ 30:
*[[Niên biểu thời kỳ Tiền Cambri]]
==Tham khảo==
{{commonscat|Proterozoic}}
<references/>
{{Liên đại địa chất}}