Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trương Chi Động”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
n Alphama Tool, General fixes
Dòng 22:
Ông trải qua các chức vụ Tuần phủ Sơn Tây, Tổng đốc Hồ Quảng, Tổng đốc Lưỡng Quảng, Tổng đốc Lưỡng Giang, Quân cơ đại thần, Thượng thư Bộ Binh, hết lòng phục vụ tận trung cho nhà Thanh.
 
Xuất thân là [[Tiến sĩ]] năm 1863, ông được cử tham gia [[Hàn lâm viện]] năm 1880, năm 1881 ông được bổ nhiệm làm Tuần phủ [[Sơn Tây (Trung Quốc)|Sơn Tây]]. Song sự nghiệp của ông sáng chói khi ông được cử đến nhận trọng trách tại các tỉnh miền nam. Cùng với Tăng Quốc Phiên, Trương Chi Động tiếp thu khẩu hiệu ''“Trung"Trung học vi thể, Tây học vi dụng”dụng"'' tức là ''“tinh"tinh thần Trung Hoa, kỹ thuật phương Tây”Tây"''.
 
Khi xảy ra chiến tranh với [[Nhật Bản|Nhật]] về [[Đài Loan]] năm 1894, Trương Chi Động, nhận thấy tầm quan trọng chiến lược của Đài Loan cũng như tham vọng của Nhật, do đó gởi thư cho Lý Hồng Chương vào tháng 12 năm 1894, nhấn mạnh việc phải giữ Đài Loan bằng mọi giá. Ông đề nghị thuyết phục Anh và Nga can thiệp nếu quân Nhật đánh Đài Loan lần nữa.
Dòng 68:
Năm 1905, Trương Chi Động kiến nghị bãi bỏ chế độ thi cử lạc hậu và được triều đình cho thi hành.
 
Năm 1907 ông đặc trách việc giám sát Bộ Giáo dục mới thành lập. Chính Trương Chi Động đã tóm tắt triết lý giáo dục Trung Hoa đương thời thành một khẩu hiệu lừng danh: ''“Trung"Trung Hoa học về các nguyên lý căn bản; Tây Phương học về sự ứng dụng thực tế”tế"''. Ông được xem là một quan chức cấp tiến cổ võ cho sự cải cách, đồng thời là một học giả bảo thủ chống lại chính thể đại nghị. Các ý tưởng then chốt về sự cải cách của ông được trình bày trong tác phẩm được truyền đọc rộng rãi, quyển “Cổ"Cổ vũ việc học”học". Trương Chi Động không coi trọng triết lý hay lý thuyết chính trị Tây phương. Các tư tưởng của ông có thể tóm tắt thành ba tiêu đề chính:
 
# Cứu vãn Thanh triều bằng sự phục hưng [[Khổng học]];
Dòng 80:
 
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
*Ayers, William. ''Chang Chih-tung and educational reform in China.'' Cambridge, MA: Harvard University Press, 1971.
* Bonavia, David. ''China's Warlords''. New York: Oxford University Press. 1995. ISBN 0-19-586179-5