Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dân chủ đại nghị”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
ArthurBot (thảo luận | đóng góp)
Quan San (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 5:
Quyền của các đại diện trong nền dân chủ đại nghị thường bị [[hiến pháp]] giảm bớt (như trong nền [[cộng hòa lập hiến]] hay nền [[quân chủ lập hiến]]) hay bằng các cách thức khác để cân bằng quyền đại diện:
*Một bộ máy [[tư pháp]] độc lập có thể có quyền tuyên bố các đạo luật là vi hiến (ví dụ như [[Tòa Án Tối Cao]])
*Nó (bộ máy tư pháp độc lập) cũng chỉ định một số hình thức [[dân chủ thảo luận]]'' (??? - Tiếng Anh: [[deliberative democracy]] )'' (ví dụ [[Hội đồng Hoàng gia]])
*Các hình thức [[dân chủ trực tiếp]] (ví dụ các cuộc bỏ phiếu [[bãi nhiệm]], [[đề cử]], [[trưng cầu dân ý]] ). Tuy nhiên, những cuộc bỏ phiếu này không phải luôn luôn bắt buộc và thường cần thêm một số tác động của lập pháp - các đại diện thường vẫn có quyền lực hợp pháp vững chắc.
* Trong một số trường hợp, cơ quan lập pháp [[lưỡng viện]] có thể có một "thượng viện" không được bầu trực tiếp, như ở [[Canadian Senate|Thượng viện Canada]] đã lấy từ mô hình của [[House of Lords|Thượng viện Anh]].