Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dennō Senshi Porigon”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
初音源 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
初音源 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 27:
==Đón nhận và tranh cãi==
[[Tập tin:Denno.ogg|phải|nhỏ|250px|Một trong những đoạn phim nổi tiếng, gây ra cơn động kinh.]]
"Dennō Senshi Porigon" được chiếu ở Nhật Bản vào ngày 16 tháng 12, 1997 lúc 6:30 PM [[Giờ chuẩn Nhật Bản|JST]].<ref name="nyt18">{{chú thích web|url=http://www.nytimes.com/1997/12/18/world/tv-cartoon-s-flashes-send-700-japanese-into-seizures.html?sec=&spon=&pagewanted=2|title=TV Cartoon's Flashes Send 700 Japanese Into Seizures|trans_title=Đèn chớp trong hoạt hình trên truyền hình khiến 700 người Nhật lên cơn co giật|last=Sheryl|first=Wudunn|date=1997-12-18|publisher=New York Times|accessdate=2008-10-19|language=[[tiếng Anh]]}}</ref>. Tập phim được phát sóng trên hơn 37 kênh truyền hình vào tối thứ Ba, giữ thứ hạng cao nhất trong giờ chiếu đó,<ref name="nyt18"/>, và được khoảng 4,6 triệu hộ gia đình theo dõi.<ref name="aki"/><ref name="soumu">{{chú thích web|url=http://www.soumu.go.jp/main_sosiki/joho_tsusin/policyreports/english/group/broadcasting/final_report.html|title=The Final Report of the "Study Group on Broadcasting
and Audio-Visual Sensory Perception"|trans_title=Báo cáo cuối của "Nhóm nghiên cứu về Phát sóng và Cảm quan Nghe-Nhìn"|date=tháng 6 năm 1998|publisher=[[Bộ Nội vụ và Truyền thông]]|accessdate=2014-06-30|language=[[tiếng Anh]]}}</ref>.
 
Vào phút thứ 20 của tập phim, một cảnh phim trong đó Pikachu làm ngừng tên lửa vaccine bằng đòn Thunderbolt của mình, tạo ra một vụ nổ lớn với nhiều ánh chớp xanh và đỏ.<ref name="csi"/>. Mặc dù thứ ánh sáng đó cũng có xuất hiện trong một phần tương tự của tập phim, một kĩ xảo anime được sử dụng có tên là "paka paka" khiến cho cảnh này cực kỳ dữ dội,<ref name="nyt18"/>, với những [[đèn chớp|luồng chớp nhấp nháy]] cực sáng, có tần suất 12&nbsp;Hz diễn ra trong khoảng bốn giây ở kích thước gần trọn màn hình, và sau đó là hai giây toàn màn hình.<ref name="willy"/>.
 
Ngay lúc này, người xem đài đã bắt đầu cảm thấy mờ mắt, đau đầu, chóng mặt và [[buồn nôn]].<ref name="csi" /><ref name="reuters" />. Một số đã bị co giật, [[khiếm thị|mù]], động kinh và mất ý thức.<ref name="csi"/>. Báo cáo của Cơ quan Phòng cháy Chữa cháy Nhật Bản cho biết có tổng cộng 685 khán giả, gồm 310 trai và 375 gái, đã được đưa đến bệnh viện bằng [[xe cứu thương]].<ref name="csi" /><ref name="washington">{{chú thích web|url=http://faculty.washington.edu/chudler/pokemon.html|title=Pokémon on the Brain|trans_title=Pokémon trên Não|date=2000-03-11|publisher=Neuroscience For Kids|accessdate=2008-11-21|language=[[tiếng Anh]]}}</ref>. Dù nhiều nạn nhân đã hồi phục trên đường đến bệnh viện, vẫn có hơn 150 em phải vào nhập viện.<ref name="csi"/><ref name="washington"/>. Hai em vẫn phải tiếp tục nằm điều trị trong bệnh viện suốt hai tuần sau.<ref name="washington" />. Một số khác đã lên cơn co giật khi xem một phần của cảnh phim được phát lại trong bản tin về vụ việc nói trên.<ref name="reuters">{{chú thích báo | last =| first =| title = Japanese cartoon triggers seizures in hundreds of children|trans_title=Phim hoạt hình Nhật Bản gây nên cơn động kinh trên hàng trăm trẻ em| publisher = Reuters| date = 1997-12-17| url = http://edition.cnn.com/WORLD/9712/17/video.seizures.update/index.html| accessdate = 2007-09-29 |language=[[tiếng Anh]]}}</ref>. Chỉ có một phần nhỏ trong số 685 nạn nhân được chẩn đoán là mắc bệnh [[quang động kinh]].<ref>{{chú thích web|url=http://www.snopes.com/radiotv/tv/seizure.asp|title=Fits to Be Tried|publisher=Snopes.com|accessdate=2008-11-21|language=[[tiếng Anh]]}}</ref>.
 
Một nghiên cứu sau đó cho thấy 5-10% khán giả có những triệu chứng nhẹ và không cần đến bệnh viện điều trị.<ref name="willy">{{chú thích tạp chí|doi=10.1111/j.1442-200X.1998.tb02006.x|author1=Takahashi Takeo|author2=Tsukahara Yasuo|title=Pocket Monster incident and low luminance visual stimuli|trans_title=Sự cố Pocket Monster và kích thích thị giác với độ sáng thấp|journal=[[Pediatrics International]]|volume=40|issue=6|pages=tr. 631–637|publisher=Blackwell Science Asia|oclc= 40953034|year=1998|issn=1328-8067|url=http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/9893306|accessdate=2014-06-30|language=[[tiếng Anh]]}}</ref>. 12.000 trẻ em không đến bệnh viện bằng xe cấp cứu đã báo lại rằng mình có những biểu hiện nhẹ của bệnh; tuy nhiên, những triệu chứng của các bé trông như là [[phân ly tập thể]] hơn là [[động kinh cơn lớn]].<ref name="csi">{{chú thích web|url=http://www.csicop.org/si/2001-05/pokemon.html|archiveurl=http://web.archive.org/web/20020125093204/http://www.csicop.org/si/2001-05/pokemon.html|archivedate=2002-01-25|title=Pokémon Panic of 1997|trans_title=Chấn động Pokémon năm 1997|last=Radford|first=Benjamin|date=tháng 5 năm 2001|publisher=Skeptical Inquirer|accessdate=2014-06-30|language=[[tiếng Anh]]}}</ref><ref>{{chú thích tạp chí | author=Radford B, Bartholomew R | title=Pokémon contagion: photosensitive epilepsy or mass psychogenic illness? | trans_title=Sự lây lan của Pokémon: quang động kinh hay bệnh tâm lý đại chúng? | journal=South Med J | year=2001 | pages=tr. 197–204 | volume=94 | issue=2 | pmid=11235034|language=[[tiếng Anh]]}}</ref>. Một nghiên cứu trên 103 bệnh nhân trong ba năm sau sự kiện cho thấy rằng phần lớn các bé không còn bị co giật nữa.<ref>{{chú thích tạp chí|date=tháng 4 năm 2004|title=A Follow-up Survey on Seizures Induced by Animated Cartoon TV Program "Pocket Monster"| trans_title=Theo dõi cuộc điều tra về vụ động kinh gây ra bởi chương trình hoạt hình trên truyền hình "Pocket Monster" |journal=Epilepsia|publisher=Copenhagen: E. Munksgaard|volume=45|issue=4|pages=tr. 377–383|oclc=1568121|issn=0013-9580|url=http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/15030500|accessdate=2008-11-02|doi=10.1111/j.0013-9580.2004.18903.x|pmid=15030500|author1=Y. Ishiguro|author2=H. Takada|author3=K. Watanabe|author4=A. Okumura|author5=K. Aso|author6=T. Ishikawa|language=[[tiếng Anh]]}}</ref>. Các nhà khoa học tin rằng chính những ánh chớp sáng đã gây ra cơn quang động kinh, trong đó những kích thích thị giác tương tự có thể làm biến đổi ý thức. Dù chỉ có khoảng 1 trên 4.000 người dễ mắc chứng động kinh này, số người bị ảnh hưởng trong tập phim ''Pokémon'' này là chưa từng thấy.<ref name="washington"/>.
 
Một bài báo công kích toàn bộ ngành công nghiệp hoạt hình Nhật Bản đã nhanh chóng xuất hiện trên ''[[USA Today]]''. Được viết bởi Jefferson Graham và Tim Friend, bài báo khẳng định rằng "trẻ em Mỹ không có khả năng bị động kinh bởi các bộ phim hoạt hình trên TV", chủ yếu là do hệ thống truyền hình Mỹ không chiếu "những bộ phim hoạt hình đồ hoạ của Nhật được gọi là [[anime]]".<ref name="cityrain"/>. Tuy nhiên, Ron Morris trên Cityrain.com nói rằng "không có gì là đồ hoạ trong cảnh phim hay chương trình cả&nbsp;– ảnh hưởng này được gây nên bởi sự kết hợp rủi ro của nhiều yếu tố".<ref name="cityrain">{{chú thích web|url=http://angkor.com/cityrain/pokemon.shtml|archiveurl=http://web.archive.org/web/20051107010228/http://angkor.com/cityrain/pokemon.shtml|archivedate=2005-11-07 |title=Forbidden Pokémon |trans_title=Pokémon bị cấm|publisher=Angkor.com |date=2001-10-10 |accessdate=2008-11-03|language=[[tiếng Anh]]}}</ref>. Vụ tai nạn này, vốn được báo chí Nhật gọi là {{nihongo|"Pokémon Shock"|ポケモンショック|Pokemon Shokku|Cú sốc Pokémon}},<ref>{{chú thích sách|last=Papapetros|first=Spyros|title=On the Animation of the Inorganic: Life in Movement in the Art and Architecture of Modernism, 1892-1944|trans_title=Về hoạt hình vô cơ: Cuộc sống trong Phong trào nghệ thuật và kiến thúc của chủ nghĩa hiện đại, 1892-1944|location=[[Đại học California]], Berkeley|date=2001|oclc=51930122|language=[[tiếng Anh]]}}</ref>, đã được ghi trong ấn bản Gamers Edition 2004 và 2008 của sách ''[[Sách Kỷ lục Guinness|KỉKỷ lục Guinness Thế giới]]'', nằm trong hàng mục nổi cộm với dòng chữ "KỉKỷ lục về số người lên cơn động kinh do bị kích thích thị giác từ một chương trình truyền hình".<ref>{{chú thích báo|title=Records: The biggest load of...|url=http://pqasb.pqarchiver.com/thestar/doc/438730423.html|last=Menon|first=Vinay|date=2004-08-25 |publisher=Toronto Star|page=F04|accessdate=2008-10-18|language=[[tiếng Anh]]}}</ref><ref>{{chú thích báo|title=Record Book Focused on the Gamers|url=http://www.journalnow.com/archives/tech-bytes---record-book-focused-on-the-gamers/article_2f89168e-f933-5726-8d49-a8f97155faab.html|first=Tim|last=Clodfelter|date=2014-06-30 |publisher=Winston-Salem Journal|page=1|accessdate=2008-10-18|language=[[tiếng Anh]]}}</ref>.
 
"Pokémon Shock" đã tạo ý tưởng mới cho các hãng phát triển vũ khí về một loại vũ khí phi sát thương mới có thể khống chế đám đông bằng cách sử dụng hiệu ứng này để gây động kinh hàng loạt.<ref>{{chú thích web|last=Ackerman|first=Spencer|url=http://www.wired.com/2012/09/seizure-fever-dazzler/ |title=The Pokemon Plot: How One Cartoon Inspired the Army to Dream Up a Seizure Gun &#124; Danger Room |trans_title=Kịch bản Pokemon: Cách một phim hoạt hình truyền cảm hứng cho quân đội để lên ý tưởng về súng gây co giật|publisher=[[Wired (tạp chí)|Wired]] |date=2012-09-26 |accessdate=2014-06-30|language=[[tiếng Anh]]}}</ref><ref>{{chú thích web|last=Anne Epstein |first=Emily |url=http://www.dailymail.co.uk/news/article-2209814/U-S-military-planned-create-seizure-inducing-gun--inspired-Pokemon.html |title=U.S. military planned to create seizure-inducing gun... inspired by Pokemon |trans_title=Quân đội Mỹ có kế hoạch tạo ra súng gây co giật... lấy cảm hứng từ Pokemon|publisher=[[Mail Online]] |date=2012-09-28 |accessdate=2014-06-30|language=[[tiếng Anh]]}}</ref> Tuy nhiên [[Lầu Năm Góc]] sau đó đã tuyên bố rằng ý tưởng này sẽ không được tiếp tục phát triển theo kế hoạch.<ref name="mf">{{cite journal|author=Gustav|title=Pokemonom po Vragu|trans_title=Kẻ thù Pokémon|journal=[[Mir Fantastiki]]|type=tạp chí|place=[[Moskva]], [[Nga]]|publisher=TekhnoMir|year=tháng 12 năm 2012|issue=112 (12)|page=tr. 141|language=[[tiếng Nga]]}}</ref>
 
==Hậu quả==
Tin tức về vụ tai nạn đã nhanh chóng truyền đi khắp Nhật Bản. Trong những ngày sau đó, TV Tōkyō, đài truyền hình đã chiếu tập phim này, đưa ra lời xin lỗi đối với người dân Nhật Bản, đồng thời đình chỉ chương trình, và hứa rằng sẽ mở cuộc điều tra về nguyên nhân gây ra cơn động kinh.<ref name="csi"/>. [[Cơ quan Cảnh sát Quốc gia (Nhật Bản)|Cơ quan Cảnh sát Quốc gia]] đã chỉ thị cho sĩ quan Atago thẩm vấn nhà sản xuất anime về nội dung chương trình và quá trình sản xuất.<ref name="nyt18"/>. Một cuộc họp khẩn cấp được tổ chức bởi [[Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi]], nhằm thảo luận với các chuyên gia và thu thập thông tin từ bệnh viện. Các nhà bán lẻ video trên khắp Nhật Bản đã loại bỏ anime ''Pokémon'' khỏi các kệ hàng của mình.<ref name="csi"/>.
 
[[Sở giao dịch chứng khoán Tōkyō|Sàn chứng khoán Tōkyō]] đã nhanh chóng có những phản ứng, và cổ phiếu của [[Nintendo]] giảm 400 [[yên Nhật|yen]] (gần 5%) xuống còn 12.200 yen khi tin tức về vụ việc được lan truyền.<ref name="csi"/><ref name="Asahi"/>. Nintendo là hãng sản xuất ra trò chơi mà anime ''Pokémon'' chuyển thể thành. Sau đó, chủ tịch Nintendo, [[Yamauchi Hiroshi]], phát biểu trong một cuộc họp báo sau khi tập phim được chiếu một ngày rằng công ty trò chơi điện tử không chịu trách nhiệm từ khi [[Pokémon Red and Blue|trò chơi ''Pokémon'' gốc]] trên [[Game Boy]] được phát hành với màu đen trắng.<ref name="Asahi">{{chú thích báo|title=Popular TV cartoon blamed for mass seizures|trans_title=Phim hoạt hình TV nổi tiếng là nguyên nhân gây động kinh hàng loạt|date=2008-12-17|publisher=[[Asahi Shimbun]] |accessdate=2008-10-29|language=[[tiếng Anh]]}}</ref><ref>{{chú thích web|url=http://www.virtualpet.com/vp/farm/pmonster/seizures/pmnews1.htm |title=Pocket Monsters Seizures News Coverage|trans_title=Tin tức về vụ Pocket Monsters gây động kinh|publisher=Virtualpet.com |date= |accessdate=2008-11-03|language=[[tiếng Anh]]}}</ref>.
 
Sau khi chiếu "Dennō Senshi Porigon", anime ''Pokémon'' đã bị [[gián đoạn (truyền hình)|gián đoạn]] khoảng bốn tháng trước khi xuất hiện trở lại vào tháng 4, 1998.<ref>{{chú thích web|url=http://www.animenewsnetwork.com/news/2007-03-27/10th-anniversary-of-pokemon-in-japan|title= 10th Anniversary of Pokémon in Japan|trans_title=Kỷ niệm 10 năm Pokémon tại Nhật Bản|date=2007-03-27|publisher=Anime News Network|accessdate=2008-10-18|language=[[tiếng Anh]]}}</ref><ref name="empire"/>. Sau thời gian gián đoạn, lịch chiếu của bộ phim đã được chuyển từ Thứ ba sang Thứ năm.<ref name="aki">{{chú thích web|url=http://home-aki.cool.ne.jp/soudou.htm|archiveurl=http://web.archive.org/web/20080113092133/http://home-aki.cool.ne.jp/soudou.htm|archivedate=2008-01-13|title=ポケモン騒動を検証する|trans_title=Xác nhận vụ chấn động ''Pokémon''|publisher=TV Anime Shiryokan [Bảo tàng anime truyền hình]|language=[[tiếng Nhật]]|accessdate=2008-11-02}}</ref>. [[Bài hát chủ đề Pokémon|Ca khúc dạo đầu]] cũng được làm lại, và cảnh màu đen thể hiện nhiều loài Pokémon khác nhau trong phần tâm điểm đã được chia thành bốn hình trên màn ảnh. Trước sự cố động kinh, bài nhạc đầu có chứa một hình Pokémon trong mỗi lần đổi cảnh.<ref name="aki"/>. Trước khi nối lại việc phát sóng, {{nihongo|"Báo cáo Thanh tra Vấn đề về Anime Pocket Monster"|アニメ ポケットモンスター問題検証報告|Anime Poketto Monsutā Mondai Kenshō Hōkoku}} đã được trình chiếu vào ngày 16 tháng 4, 1998. Dẫn chương trình là nữ biên tập viên Yadama Miyuki đã giải thích về hoàn cảnh định dạng của chương trình và những lời cảnh báo trên màn ảnh ở đầu mỗi buổi chiếu phim.<ref name="aki"/>. Nhiều đài truyền hình Nhật Bản và quan chức y tế đã cùng tìm cách để chắc chắn rằng sự cố này không bao giờ lặp lại nữa. Họ đã đưa ra một loại các hướng dẫn cho các chương trình hoạt hình trong tương lai,<ref name="washington"/><ref>{{chú thích web|url=http://www.tv-tokyo.co.jp/kouhou/guideenglish.htm|title=Animated Program Image Effect Production Guidelines|trans_title=Hướng dẫn sản xuất hiệu ứng hình ảnh chương trình hoạt hình|publisher=TV Tōkyō|accessdate=2008-11-21|language=[[tiếng Anh]]}}</ref>, bao gồm:
 
* Những hình ảnh chớp, đặc biệt là với màu đỏ, không nên nháy nhanh quá 3 lần/giây. Nếu hình ảnh không có màu đỏ, nó cũng không nên nháy quá 5 lần/giây.
Dòng 53:
Do ảnh hưởng từ sự cố sau tập phim này, các tập "Holiday Hi-Jynx" và "Snow Way Out!" cũng bị thay đổi ngày dự định phát sóng ban đầu.
 
Nhằm ngăn không để lặp lại bất kỳ sự cố tương tự nào, chính phủ Nhật Bản đã quyết định loại bỏ vĩnh viễn khả năng phát lại tập phim này trong tương lai. Bản thân tập phim cũng chưa từng được phát lại tại bất kì quốc gia nào ngoài Nhật Bản. Tập phim đã được lồng tiếng và sửa đổi ở Mỹ bởi [[4Kids Entertainment]] để làm chậm lại ánh chớp sáng, nhưng cũng không được trình chiếu.<ref>{{chú thích web|url=http://www.psypokes.com/anime/censor.php |title=The Pokémon Anime&nbsp;— Censorship |trans_title=Anime Pokémon&nbsp;— Sự kiểm duyệt|publisher=Psypokes.com |date= |accessdate=2008-11-03|language=[[tiếng Anh]]}}</ref>. Ngẫu nhiên thay, tập đó được chiếu vào khoảng thời gian chương trình ''Pokémon'' đang được sửa đổi cho phù hợp với khán giả Mỹ. 4Kids Entertainment đã thận trọng trong việc sử dụng ánh sáng chói và đèn chớp trong chương trình, và đã sửa đổi ánh sáng và độ nhấp nháy trong các tập trước đối với phiên bản Mỹ.
 
Trong một nỗ lực nhằm loại bỏ sự cố này ra khỏi tâm trí công chúng và ngăn ngừa tổn thương, các tập sau của anime chưa bao giờ tập trung lại vào Porigon.<ref name="absoluteanime"/>. Hai hình thức tiến hoá sau đó của nó, [[Danh sách Pokémon (202–251)#Porigon2|Porigon2]] và [[Danh sách Pokémon (441–493)#Porigon-Z|Porigon-Z]], đã không được xuất hiện trong anime suốt một thời gian dài.<ref name="absoluteanime">{{chú thích web|url=http://www.absoluteanime.com/pokemon/porygon.htm|title=Character Profile: Porygon|trans_title=Tiểu sử nhân vật: Porygon|last=Innes|first=Kenneth|publisher=Absolute Anime|accessdate=2008-11-21|language=[[tiếng Anh]]}}</ref>. Tuy nhiên, cả hai Pokémon này đã được nhìn thấy lại trong phần mở đầu 'World of Pokémon' của bộ phim anime ''[[Pokémon Best Wishes! The Movie: Kyurem vs. the Sacred Swordsman: Keldeo|Pokémon Movie 15]]'' vào năm 2012. Porigon2 cũng tái xuất trong bài hát đầu phim của ''[[Pokémon Chronicles]]'', phiên bản lồng tiếng Anh.
 
==Tác động văn hoá==
Sự cố "Pokémon Shock" đã được nhắc đến nhiều lần trong [[văn hoá đại chúng]], bao gồm một tập phim trong ''[[The Simpsons]]'' có tên "[[Thirty Minutes over Tokyo]]".<ref name="empire"/>. Trong tập này, [[The Simpsons#Bối cảnh, các nhân vật và câu chuyện|gia đình Simpson]] du lịch đến Nhật Bản. Khi đến nơi, [[Bart Simpson|Bart]] xem một bộ phim hoạt hình có robot với đôi mắt laser nhấp nháy, và hỏi: "Có phải đó là bộ phim hoạt hình gây ra động kinh không?" Con mắt chớp nháy khiến cậu bị co giật, và những người khác trong căn phòng cũng mau chóng bị lên cơn động kinh (dù ban đầu [[Homer Simpson|Homer]] tự co giật trên sàn là do bắt chước những người khác). Tên của bộ phim hoạt hình đó được tiết lộ là ''Chiến đầu với robot động kinh''.<ref name="empire">{{chú thích web|url=http://bad.eserver.org/issues/2002/60/hamilton.html|title=Empire of Kitsch: Japan as Represented in Western Pop Media|trans_title=Đế chế Kitsch: Nhật Bản như đại diện cho Truyền thông đại chúng phương Tây|last=Hamilton |first=Robert|date=tháng 4 năm 2002|publisher=Bad Subjects|accessdate=2008-10-18|language=[[tiếng Anh]]}}</ref>.
 
Trong một tập phim ''[[South Park]]'' được chiếu lần đầu tiên vào tháng 11 năm 1999, có tên "[[Chinpokomon]]", xoay quanh một hiện tượng tương tự như ''Pokémon'', được gọi là ''Chinpokomon'', làm cho những đứa trẻ ở South Park bị ám ảnh. Trong tập này, đồ chơi và video game ''Chinpokomon'' đã được bán cho trẻ em Mỹ ở South Park bởi một công ty Nhật. Chủ tịch công ty, ông Hirohito, dùng chúng để tẩy não trẻ em Mỹ, biến chúng thành những binh sĩ riêng của mình để lật đổ đế quốc Mỹ "tàn ác". Những đồ chơi này bao gồm một băng video game trong đó người chơi cố gắng đánh bom [[Trân Châu Cảng]]. Trong khi đang chơi trò chơi này, [[Kenny McCormick|Kenny]] đã bị động kinh và chết, gợi lại sự cố động kinh của ''Pokémon''.<ref name="empire"/>.
 
Trong một tập phim của ''[[Drawn Together]]'', [[Danh sách nhân vật trong Drawn Together#Lâm Lâm|Lâm Lâm]], một sinh vật nhái theo [[Pikachu]], nói rằng mục đích của nó ở trong nhà Drawn Together là để "huỷ diệt tất cả, và khiến cho trẻ em bị động kinh". Sau đó là một cảnh chớp sáng, một mối liên quan trực tiếp đến tập phim Pokémon này.<ref>{{chú thích báo|title=`Together' dances to edge of offensiveness|trans_title=Cùng nhảy vào khía cạnh xúc phạm|last=Maureen|first=Ryan|date=2004-10-27 |publisher=Chicago Tribune|page=7|accessdate=2008-10-19|language=[[tiếng Anh]]}}</ref>. Trong ''[[So Yesterday (tiểu thuyết)|So Yesterday]]'', một cuốn tiểu thuyết sáng tác bởi [[Scott Westerfeld]], tập phim này được đề cập và chiếu cho ba nhân vật xem, kết quả là một trong số họ bị động kinh. Ánh chớp đỏ gây ra cơn động kinh cũng được sử dụng trong lời dẫn truyện.<ref>{{chú thích sách|last=Westerfeld|first=Scott|title=So Yesterday|publisher=Razorbill |date=2005-09-08|isbn=1595140328|url=http://www.amazon.com/So-Yesterday-Scott-Westerfeld/dp/1595140328|accessdate=2008-10-19|language=[[tiếng Anh]]}}</ref>.
 
==Tham khảo==