Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phó tiến sĩ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tuhan (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Tuhan (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Hình:kandidat_nauk_sample.jpg|nhỏ|phải|Kandidat nauk (Candidate of Sciences) Diploma]]
'''Kandidat nauk''' hay '''Candidate Khoa học''' ({{lang-ru|Кандидат наук}}) là bằng cấp tiến sĩ bậc đầu tiên ở [[Liên Xô]] và các nước [[SNG]] và Đông Âu. Bằng này được trao cho các nghiên cứu sinh sau khi bảo vệ xong luận án tiến sĩ ở Hội đồng bảo vệ luận án cấp nhà nước([[Tiến sỹ Khoa học]] là một cấp cao hơn Kandidat). Bằng cấp này được thiết lập ngày 13 tháng giêng năm [[1934]] theo một quyết định của [[Sovnarkom|Hội đồng Ủy viên Nhân dân Liên Xô]]. Bằng này tương đương với bằng [[tiến sỹ]] ở [[Mỹ]], [[UK]] và các nước khác<ref name="GSE">{{cite book|title=[[Great Soviet Encyclopedia]].|publisher=Sovetskaya Enciklopediya|edition=3rd ed.|pages=vol. 11|location=Moscow|language=Russian}}</ref>. Đến năm 1971, 249.200 nhà khoa học đã có bằng phó tiến sỹ <ref name="GSE"/>.
 
{{Đang dịch|tiếng Anh}}
Việc viết bài luận thường được thực hiện trong giai đoạn nghiên cứu [[sau đại học]] gọi là '''aspirantura''' ({{lang-ru|аспирантура}}). Nó được thực thực hiện trong một cơ sở đào tạo như [[trường đại học]] hoặc [[viện nghiên cứu]] (như mạng lưới các viện nghiên cứu [[Viện hàn lâm khoa học Nga|Viện hàn lâm khoa học]]). Việc nghiên cứu cũng có thể được thực hiện mà không cần phải liên quan trực tiếp với cơ sở đào tạo. Trong các trường hợp ngoại lệ, cấp Kandidat có thể được trao nếu như có nhiều công trình nghiên cứu có chất lượng được xuất bản.