Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khóa nhạc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[File:Bass and Treble clef.svg|thumb|400px|Khóa Sol, khóa Fa và tên các nốt nhạc ghi bằng chữ cái.]]
 
'''Khóa nhạc''' ([[tiếng Pháp]]: ''clef'', nghĩa là "cái chìa khóa") là một ký hiệu trong soạn nhạc, dùng để biểu lộ [[cao độ (âm nhạc)|cao độ]] của [[nốt nhạc]] được viết ra.<ref>Nói đúng hơn, khóa nhạc chỉ biểu lộ "tên" của nốt nhạc mà không biểu lộ cao độ, bởi vì cao độ thực sự còn lệ thuộc vào hệ thống chỉnh âm hoặc tiêu chuẩn về cao độ.</ref><ref name="Michels">Michels, Ulrich: ''Atlas de música''. Madrid: Alianza, 2009, p. 67.</ref><ref name="Grabner11">Grabner, Hermann: ''Teoría general de la música''. Barcelona: Akal, 2001, [http://books.google.escom/books?id=9DgXMPPiZJYC&pg=PA11 pptr. 11-13].</ref> Khóa nhạc được đặt trên một trong các dòng kẻ tại đầu [[khuông nhạc]], biểu thị tên và cao độ của nốt nhạc nằm trên dòng kẻ đó. Dòng này đóng vai trò cột mốc tham chiếu để dựa vào đó suy ra tên của các nốt nhạc nằm trên các dòng và khe còn lại của khuông nhạc.<ref name="Pérez">Pérez Gutiérrez, Mariano: ''Diccionario de la música y los músicos''. Barcelona: Akal, 1985, [http://books.google.escom/books?id=9IPblOqz2XQC&pg=PA282 vol. 1 pptr. 282-283].</ref>
 
Có ba loại khóa nhạc dùng trong hệ thống ký hiệu nhạc hiện đại: ''F'' (khóa Fa), ''C'' (khóa Đô) và ''G'' (khóa Sol). Mỗi loại gắn với nốt nhạc tham chiếu của riêng mình (tức nốt nhạc nằm cùng dòng kẻ với khóa nhạc đó).<ref name="Michels2">Michels, Ulrich: ''Atlas de música''. Madrid: Alianza, 2009, pptr. 114-115.</ref>
{| class="wikitable"
|-
Dòng 27:
|}
 
Sử dùng ba loại khóa nhạc này sẽ cho phép người soạn nhạc có thể sáng tác cho tất cả các nhạc cụ và giọng hát, mặc dù chúng có cữ âm rất khác nhau (nghĩa là âm thanh do khóa này quy định có thể cao hơn hoặc thấp hơn nhiều so với khóa khác). Nếu không có ba loại khóa này mà chỉ dùng một loại thì sẽ gặp khó khăn bởi vì khuông nhạc hiện đại chỉ có năm dòng kẻ, mà số lượng cao độ do khuông nhạc này (kết hợp với các [[dòng kẻ phụ]]) tạo ra vẫn ít hơn so với số cao độ mà một dàn nhạc có thể tạo ra. Việc sử dụng các khóa nhạc khác nhau cho các nhạc cụ khác nhau và các giọng hát khác nhau sẽ cho phép nhạc sĩ có thể viết từng phần nhạc một cách thoải mái trên một khuông nhạc mà ít phải kẻ thêm nhiều dòng kẻ phụ. Khóa Sol thường dùng cho những đoạn nhạc chứa các nốt cao độ cao, khóa Đô dành cho phần chứa các nốt có cao độ tầm trung còn khóa Fa dành cho phần chứa các nốt cao độ thấp.<ref name="Baxter13">Baxter, Harry & Baxter, Michael: ''Cómo leer música''. Robinbook, 2007, [http://books.google.escom/books?id=SFBQh9WhNRgC&pg=PA13 pptr. 13-14].</ref> Trường hợp ngoại lệ là khi viết nhạc dành cho các nhạc cụ dịch âm (''transposing instrument'') bởi vì cao độ thể hiện trên bản nhạc dành cho chúng thường khác biệt so với cao độ thực của chúng, thường là khác nhau cả một quãng tám.
 
== Vị trí trên khuông nhạc ==
Dòng 108:
Khi đặt khóa Đô (''C-clef'') ở dòng kẻ thứ ba của khuông nhạc thì nó có tên gọi là khóa alto.<ref name="Michels" />
 
Khóa này thỉnh thoảng còn có tên là khóa viola, được dùng bởi [[viola]], [[viola da gamba]], [[alto trombone]] và [[mandola]]. Nó gắn liền với loại giọng phản tenor (''countertenor'') vì thế còn được gọi là khóa phản tenor.<ref>Moore 1876, 176; Dolmetsch Organisation 2011.</ref><ref>Mục từ [http://www.dolmetsch.com/defsc2a.htm «Counter-tenor clef»] entrong [http://www.dolmetsch.com/musictheorydefs.htm ''Dolmetsch Music Dictionary''] (truy cập ngày 13.5.2012).</ref> [[Sergei Prokofiev]] dùng khóa này khi soạn nhạc cho [[kèn Anh]]. Thỉnh thoảng khóa alto cũng có trong nhạc dành cho nhạc cụ dây từ xưa đến nay, ví dụ nhạc thánh ca hợp xướng dành cho organ của [[Brahms]], hoặc tác phẩm ''Dream'' dành cho dương cầm của [[John Cage]].
 
</div>
Dòng 130:
[[File:Diatonic scale on C baritone C-clef.png|thumb|Gam âm nguyên ở C, khóa Đô baritone. {{audio|Diatonic scale on C bass clef.ogg|Phát}}]]
 
Khi đặt khóa Đô lên dòng kẻ thứ năm, nó có tên gọi là khóa baritone<ref name="ApelHarvard2">Apel, Willi: ''Harvard Dictionary of Music''. Harvard University Press, 1969, [http://books.google.escom/books?id=TMdf1SioFk4C&pg=PA180 ptr. 180].</ref>, tương đương với khóa Fa đặt trên dòng thứ ba phổ biến hơn nhiều.
 
{{-}}
Dòng 149:
 
Khóa này được dùng cho phần nhạc dành cho nhạc cụ phím (đặt biệt là ở Pháp) cũng như phần nhạc dành cho giọng soprano trong các bản nhạc có lời.<ref name="Pedrell">Pedrell, Felipe: ''Diccionario técnico de la música''. Maxtor, 2009 [1897],
[http://books.google.escom/books?id=T0CjqTY39HwC&pg=PA98 pptr. 98-99].</ref>
{{clear}}
 
Dòng 156:
[[File:Tenorclefs.png|thumb|left|200px|Ba loại khóa dưới quãng tám thể hiện nốt Đô giữa]]
[[File:Diatonic scale on C transposing clef.png|thumb|Gam âm nguyên ở C, khóa dưới quãng tám {{audio|Diatonic scale on C bass clef.ogg|Phát}}]]
[[File:Diatonic scale on C sopranino clef.png|thumb|Gam âm nguyên ở C, khóa "sopranino {{audio|Diatonic scale on C sopranino clef.ogg|PlayPhát}} (cao hơn một quãng tám so với khóa treble không ghi kèm số 8)]]
 
Bắt đầu từ thế kỷ 18, khóa treble được dùng cho các nhạc cụ dịch âm có âm thanh thấp hơn một quãng tám, chẳng hạn đàn ghita và cũng được dùng trong nhạc dành cho giọng tenor. Nhằm tránh lẫn lộn, người ta tạo thêm các loại khóa biến thể để thỉnh thoảng dùng, đặc biệt là khi soạn nhạc hợp xướng.
Dòng 182:
 
== Lịch sử ==
Thuở đầu thay vì dùng ký hiệu khóa nhạc thì người ta dùng một đường thẳng tham chiếu trên đó ghi chữ cái tương ứng với tên nốt nhạc tham chiếu: Fa (''F'') và Đô (''C''), hiếm hơn là Sol (''G''). Đây là những ký hiệu hay dùng nhất trong các bản nhạc [[bìnhBình ca GregorioGregoriano|thánhtháng ca GregorioGregoriano]]. Theo thời gian những chữ cái này được trang trí trông kiểu cách hơn và biến thành các ký hiệu khóa nhạc như nay vẫn thấy.
 
==Tham khảo==