Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khóa nhạc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 32:
Về mặt lý thuyết, nhằm tạo tiền đề để sáng tác với các cự âm khác nhau thì có thể đặt bất cứ khóa nhạc nào lên bất cứ dòng kẻ nào của khuông nhạc. Nếu đặt ở các dòng kẻ càng thấp thì cự âm càng cao; ngược lại, đặt ở các dòng càng cao thì cự âm càng thấp.
 
Do khuông nhạc có năm dòng kẻ nên khi kết hợp với ba khóa nhạc thì có vẻ sẽ cho ra 15 cách đặt khóa nhạc. Tuy nhiên, sáu cách trong số này là dư thừa. (ví dụ, khóa Sol đặt trên dòng kẻ thứ ba thì giống với khóa Đô đặt trên dòng kẻ thứ nhất), nhưhoặc khóa Đô đặt trên dòng kẻ thứ năm thì tương đương khóa Fa đặt trên dòng kẻ thứ ba phổ biến hơn nhiều. Như vậy, chỉ còn chín cách đặt khóa nhạc. Tất cả các cách này đều đã xuất hiện trong lịch sử: khóa Sol đặt ở dòng 1 và dòng 2, khóa Fa đặt ở dòng 3, 4 và 5, còn khóa Đô đặt ở bất cứ dòng nào trừ dòng 5 (bởi khóado Đôđã nêu dòng trên cùngdụ thì tương đương với khóa Fa ở dòng 3trên), vì thế khóa Đô còn được đặt biệt danh là "khóa Đô khả động".
 
Mỗi khóa nhạc lại có danh xưng riêng căn cứ vào cự âm mà nó phù hợp nhất.
Dòng 53:
8. Khóa Fa baritone <br>
9. Khóa bass <br>
10. Khóa sub-bass
{{Col-endbreak}}</div>]]
7 và 8 là tương đương nhau. <br/>{{Col-end}}</div>]]
 
Trong âm nhạc hiện đại thường chỉ dùng bốn loại khóa: khóa giọng cao (''treble clef'', tức khóa Sol), khóa giọng thấp (''bass clef'', tức khóa Fa), khóa alto và khóa tenor (tức khóa Đô đặt ở dòng thứ ba và đặt ở dòng thứ tư). Trong số này, khóa giọng cao (''treble clef'') và khóa giọng thấp (''bass clef'') là thông dụng nhất.
Hàng 102 ⟶ 104:
Khóa này dùng cho phần nhạc dành cho tay trái của nhạc cụ phím (đặt biệt là ở Pháp) cũng như phần dành cho giọng baritone.
 
Khóa baritone có một biến thể ít phổ biến, dưới dạng khóa Đô đặt ở dòng kẻ thứ năm; loại này ít phổ biến.
 
==== Khóa sub-bass (lỗi thời) ====
Hàng 125 ⟶ 127:
Khi đặt khóa Đô (''C-clef'') ở dòng kẻ thứ ba của khuông nhạc thì nó có tên gọi là khóa alto.<ref name="Michels" />
 
Khóa này thỉnh thoảng còn có tên là khóa viola, được dùng bởi [[viola]], [[viola da gamba]], [[alto trombone]] và [[mandola]]. Nó gắn liền với loại giọng phản tenor (''countertenor'') vì thế còn được gọi là khóa phản tenor.<ref>Moore 1876, 176;John DolmetschWeeks: Organisation''A 2011Dictionary of Musical Information''. Boston: Oliver Ditson, 1876, tr. 176</ref><ref>Mục từ [http://www.dolmetsch.com/defsc2a.htm «Counter-tenor clef»] trong [http://www.dolmetsch.com/musictheorydefs.htm ''Dolmetsch Music Dictionary''] (truy cập ngày 13.5.2012).</ref> [[Sergei Prokofiev]] dùng khóa này khi soạn nhạc cho [[kèn Anh]]. Thỉnh thoảng khóa alto cũng có trong nhạc dành cho nhạc cụ dây từ xưa đến nay, ví dụ nhạc thánh ca hợp xướng dành cho organ của [[Brahms]] hoặc tác phẩm ''Dream'' dành cho dương cầm của [[John Cage]].
 
</div>
Hàng 181 ⟶ 183:
Khóa quãng tám cũng dùng khi viết nhạc cho piccolo, ''penny whistle'', recorder và các [[nhạc cụ hơi gỗ]] khác.
 
Khóa Fa cũng kết hợp được với số 8 để ký hiệu rằng âm thanh thấp hơn một quãng tám. Loại khóa nhạc biến thể này dùng với nhạc cụ contrabass như double bass và contrabassoon. Khóa Fa loại ghi âm thanh cao hơn một quãng tám thì được dùng với bass recorder. Tuy vậy, cả hai loại này đều cực kỳ hiếm; một ví dụ về cách dùng này là phần nhạc soạn cho kèn Anh trong khúc mở màn tác phẩm ''[[Guillaume Tell]]'' (''William Tell'') của [[Gioachino Rossini]].<ref>Del Mar 1981, 143.</ref> Bình thường vì khóa Fa loại bass quá phổ dụng nên nghệ sĩ điều khiển nhạc cụ và ca sĩ có giọng vượt ngoài cao độ khuông nhạc thì sẽ ghi nhớ số dòng kẻ phụ cần thiết phải kẻ để viết các nốt nhạc vượt ra ngoài đó. Trong trường hợp nốt nhạc nằm vượt quá xa bên ngoài thì người ta đổi khóa nhạc sang khóa treble hoặc ghi chú hạ một quãng tám xuống.
{{clear}}