Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 121:
==Chính trị==
{{Chính|Chính trị Việt Nam}}
Việt Nam hiện nay là một nước theo [[chế độ xã hội chủ ngĩanghĩa]]. Hệ thống chính trị đã thực hiện theo cơ chế chỉ có duy nhất một [[đảng chính trị]] (là [[Đảng Cộng sản Việt Nam]]) lãnh đạo, với tôn chỉ là: Đảng lãnh đạo, [[Nhà nước]] quản lí và nhân dân làm chủ thông qua cơ quan quyền lực là [[Quốc hội Việt Nam]]. Trên thực tế cho đến nay (2008) các đại biểu là đảng viên trong Quốc hội có tỉ lệ từ 90% trở lên<!-- Liên kết không tồn tại -- Page not found [http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/story/2007/06/070608_assembly_proposals.shtml] --><ref>[http://www.voanews.com/vietnamese/2007-05-29-voa18.cfm Đa số đại biểu trúng cử Quốc hội là Đảng viên]</ref>, những người dẫn đầu chính phủ và quốc hội đều là đảng viên kì cựu và được [[Bộ chính trị]] Đảng Cộng sản Việt Nam đề cử.
 
[[Hình:Vietnamese Presidential Palace, Hanoi, 2006-Nov-18 evening.jpg|nhỏ|250px|phải|[[Phủ Chủ tịch]]]]
Dòng 128:
Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng duy nhất lãnh đạo theo quy định trong điều 4 của [[Hiến pháp Việt Nam|Hiến pháp 1992]]. Người đứng đầu Đảng Cộng sản Việt Nam là một Tổng bí thư. Tổng bí thư hiện nay (2008) là ông [[Nông Đức Mạnh]].
 
[[Quốc hội Việt Nam|Quốc hội]] Trên danh ngĩanghĩa là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp. Nhiệm vụ của Quốc hội là giám sát, quyết định những chính sách cơ bản về đối nội và đối ngoại, các nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, những nguyên tắc chủ yếu của bộ máy Nhà nước, về quan hệ xã hội và hoạt động của công dân. Nhiệm kỳ Quốc hội là 5 năm. Chủ tịch Quốc hội được Quốc hội bầu do đề cử của [[Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Bộ Chính trị]]. Chủ tịch Quốc hội hiện nay (2008) là ông [[Nguyễn Phú Trọng]].
 
[[Chủ tịch nước Việt Nam|Chủ tịch nước]] Trên danh ngĩanghĩa là người đứng đầu Nhà nước được Quốc hội bầu do Chủ tịch Quốc hội giới thiệu từ đề cử của Bộ Chính trị. Chủ tịch nước có 12 quyền hạn theo Hiến pháp trong đó quan trọng nhất là: công bố hiến pháp, luật, pháp lệnh; thống lĩnh các lực lượng vũ trang nhân dân và giữ chức Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng và An ninh; đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm Phó chủ tịch nước, Thủ tướng, Chánh án Tòa án tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát tối cao. Nhiệm kì của Chủ tịch nước là 5 năm. Không có quy định giới hạn số nhiệm kì được làm Chủ tịch nước. Chủ tịch nước hiện nay (1/2008) là ông [[Nguyễn Minh Triết]].
 
[[Hình:The Ba Dinh meeting-hall.jpg|thumb|250px|Hội trường Ba Đình]]
Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa Xã hội Chủ ngĩanghĩa Việt Nam. Chính phủ chịu sự giám sát và thực hiện chế độ báo cáo công tác trước Quốc hội, ủy ban Thường vụ Quốc hội và Chủ tịch nước. Nhiệm kì Chính phủ là 5 năm. Chính phủ gồm có Thủ tướng, các Phó Thủ tướng, các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ. Đứng đầu Chính phủ là Thủ tướng Chính phủ do Chủ tịch nước giới thiệu từ đề cử của Bộ Chính trị để Quốc hội bầu. Không có quy định giới hạn số nhiệm kỳ được làm Thủ tướng Chính phủ. [[Thủ tướng Việt Nam|Thủ tướng]] Chính phủ hiện nay (1/2008) là ông [[Nguyễn Tấn Dũng]].
 
Các Phó Thủ tướng do Thủ tướng đề nghị Quốc hội phê chuẩn, là người giúp việc cho Thủ tướng và được Thủ tướng ủy nhiệm khi Thủ tướng vắng mặt. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ do Thủ tướng đề nghị Quốc hội phê chuẩn, đảm nhiệm chức năng quản lí Nhà nước đối với ngành hoặc lĩnh vực công tác được giao. Việc tổ chức nhân sự cấp cao này đều thông qua [[Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Bộ Chính trị]] và các viên chức này đều do Trung ương đảng quản lí.