Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Biểu diễn số âm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Sửa lại "số dôi N" thành "số quá N"
Dòng 3:
Trong [[toán học]], các số âm (bất kể thuộc [[hệ cơ số]] nào) đều được biểu diễn bằng cách thông thường là đặt trước số dương tương ứng một dấu "−" (trừ). Ví dụ: với hệ thập phân, số nguyên âm năm được biểu diễn là −5. Tuy nhiên, trong [[máy tính]], khi mọi ký hiệu, con số, ... đều được biểu diễn dưới [[hệ nhị phân]] thông qua hai chữ số 0 và 1 thì mọi chuyện lại trở nên phức tạp hơn.
 
Có nhiều cách được sử dụng để biểu diễn số âm trong máy tính. Bài này chỉ giới thiệu bốn phương pháp chủ yếu nhất, đó là: phương pháp dấu lượng (''sign-and-magnitude''), [[bù 1]], [[bù 2]] và số dôiquá ''N'' (''excess-N'').
 
Các máy tính hiện nay hầu hết đều sử dụng phương pháp biểu diễn số bù 2. Tuy nhiên, trong vài tình huống, các phương pháp khác vẫn có thể được sử dụng.
Dòng 51:
Với mẫu 8 bit, phương pháp bù 2 có thể biểu diễn tốt các số nguyên có giá trị từ &minus;128<sub>10</sub> đến +127<sub>10</sub> (so với từ −127<sub>10</sub> đến +127<sub>10</sub> theo phương pháp dấu lượng và bù 1) do được lợi từ việc tiết kiệm được một cách biểu diễn số 0 (không phân biệt giữa &minus;0 và +0).
 
== Số dôiquá ''N'' ==
{{Chính|Số dôiquá 3|2=Bài chính về Số dôiquá ''N'' (với trường hợp ''N'' = 3)}}
 
SốPhương dôipháp biểu diễn số quá ''N''&nbsp;– còn được gọi là biểu diễn số dịch (''biased representation'')&nbsp;– sử dụng một số nguyên ''N'' cho trước làm giá trị dịch ("dịch" hiểu nôm na theo nghĩa "sự dịch chuyển" hay "sự thiên lệch"). Theo phương pháp này, một giá trị thập phân (tức giá trị cần biểu diễn) sẽ được biểu diễn bằng dạng nhị phân của một số dương nào đó sao cho, giá trị của số dương này lớn hơn giá trị cần biểu diễn ''N'' đơn vị.
 
Ví dụ: giả sử cần biểu diễn giá trị 2<sub>10</sub> theo số dôiquá 5 (mẫu 8 bit):
 
*Bước 1: ta có:
Dòng 69:
{| class="wikitable" style="text-align: right"
|-
! Số thập phân cần biểu diễn !! Giá trị thập phân của số dôiquá 5 !! Do đó, số thập phân sẽ được biểu diễn thành
|-
| −5 || 0 || 00000000
Dòng 106:
Ta thấy, 0 được biểu diễn bằng nhị phân của 5, và −5 được biểu diễn bằng nhị phân của 0. Tổng quát, 0 được biểu diễn bằng nhị phân của ''N'', còn −''N'' được biểu diển bằng mẫu có tất cả các bit đều là 0.
 
Phương pháp này ngày nay còn được sử dụng rộng rãi để biểu diễn các [[số chấm động]] (''floating point number''), tiêu biểu là [[chuẩn số chấm động IEEE]]. Theo chuẩn này, các số chấm động có độ chính xác đơn (''single-precision'') 32 bit (như kiểu <code>float</code> của [[Java (công nghệ)|Java]]) có phần mũ (là phần sau [[dấu chấm thập phân]]) biểu diễn bằng số dôiquá 127 với mẫu 8 bit, và các số chấm động có độ chính xác đôi (''double-precision'') 64 bit (như kiểu <code>double</code> của Java) có phần mũ biểu diễn bằng số dôiquá 1023 với mẫu 11 bit.
 
== Xem thêm ==
*[[Bù 1]]
*[[Bù 2]]
*[[Số dôiquá 3]]
 
[[Thể loại:Số học máy tính]]