Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vô thức”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Liên kết ngoài: clean up using AWB
Dịch từ en:wiki, wiki hóa, thêm ref
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}{{Thiếu nguồn gốc}}
'''Vô thức''' là những quá trình xảy ra trong tâm trí của con người, xảy ra một cách tự động, không thể dùng ý chí để điều khiển. Nó bao gồm các quá trình tư duy, trí nhớ, và các động cơ tiềm ẩn.<ref name="Westen1999">{{cite journal |last1=Westen |first1=Drew |year=1999 |title=The Scientific Status of Unconscious Processes: Is Freud Really Dead? |journal=Journal of the American Psychoanalytic Association |volume=47 |issue=4 |pages=1061–1106 |doi=10.1177/000306519904700404 |url=http://apa.sagepub.com/content/47/4/1061 |accessdate=June 1, 2012}}</ref>
'''Vô thức''' là vấn đề chính trong [[phân tâm học]] do nhà [[tâm lý học]] quốc tịch [[Áo]] [[Sigmund Freud]] khảo sát và sáng lập từ năm [[1880]]. Ông đã viết thành sách năm [[1905]].
 
Vô thức là những sự kiện tâm linh cá nhân, chìm khuất trong góc tối của tâm hồn và không bao giờ biểu hiện, không thể dùng ý chí để điều khiển được. Nó là động cơ tiềm ẩn, có khi trở nên mãnh liệt, thôi thúc hành động đến mức không kiểm soát được, không hợp với lý trí. Vô thức được ví như phần chìm của tảng băng tâm linh, góp phần quyết định trong việc hình thành các khuynh hướng của mỗi cá nhân. Trong vùng vô thức liên tục diễn ra cuộc đấu tranh giữa [[bản năng]] với [[cái tôi|bản ngã]], giữa phần "con" và "người" và bản năng sẽ bị dồn nén lại trong hàng rào kiểm duyệt (''censure'') không cho vượt qua lên tầng [[ý thức]] được. Nên những xung lực này chỉ biểu hiện phần nào trong các giấc mơ và phần lớn trong các chứng [[loạn thần kinh]] (''névroses''). Vô thức nằm ở đáy sâu tăm tối của tâm linh nên không thể thực nghiệm và không thể khảo sát được bằng các [[trắc nghiệm]].
 
'''Vô thức''' là vấn đề chính trong [[phân tâm học]] do nhà [[tâm lý học]] quốc tịch [[Áo]]được [[Sigmund Freud]] khảo sát và sáng lập từ năm [[1880]]. Ông đã viết thành sách năm [[1905]].
 
S. Freud là người đầu tiên khảo sát vô thức bằng phép liên tưởng tự do dựa trên quan sát thực tế. Ông đã đóng góp rất lớn cho [[tâm bệnh học]], giúp con người hiểu thêm về mình, về người khác, và cách hóa giải các xung lực bằng [[phân tâm học|phân tâm]] (còn gọi là Tâm lý chiều sâu).