Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Attica”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
MerlIwBot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Dời sh:Periferija Atika (strong connection between (2) vi:Attica and sh:Atika)
n →‎Lịch sử cổ đại: Alphama Tool, General fixes
Dòng 18:
Vào [[thời kỳ Mycenae]], những người Attica sinh sống trong một xã hội nông nghiệp tự trị. Các địa điểm chính tìm thấy các di chỉ từ thời tiền sử là [[Marathon (thể thao)|Marathon]], [[Rafina]], [[Nea Makri]], [[Brauron]], [[Thorikos]], [[Agios Kosmas]], [[Eleusis]], [[Menidi]], [[Markopoulo]], [[Sparta]], [[Aphidnae]] và [[Athena|Athens]]. Tất cả các khu định cư phát triển chủ yếu vào thời kỳ Mycenaea.<ref name="ReferenceA">http://diocles.civil.duth.gr/links/home/database/periferiaprotevousis/pr05hi.pdf {{El icon}}</ref> Theo truyền thống, Attica bao gồm 12 cộng đồng nhỏ dưới quyền cai trị của một vị vua Ionia huyền thoại của Attica, [[Cecrops II|Cecrops]], và sau đó hợp nhất thành một nhà nước Athenia dưới thời trị vì của vị vua huyền thoại của Athens là [[Theseus]]. Các sử gia hiện đại coi cho rằng có khả năng các cộng đồng đã dần dần hợp nhất thành một nhà nước Athens duy nhất có thể là vào thế kỷ 8 hay 7TCN.<ref name="BC 1994, p. 115">''Ancient History until 30 BC'' (''Ιστορία των αρχαίων χρόνων ως το 30 πΧ''), L.Tsaktsiras, M. Tiverios, schoolbook for A' Gymnasiou, 13th edition, Athens, 1994, p. 115</ref>
 
Cho đến thế kỷ 6 TCN, các gia đình quý tộc đã sinh sống độc lập tại ngoại ô. Chỉ sau thời kỳ chuyên chế của [[Peisistratus]] và các cải cách doreforms [[Cleisthenes]] thực hiện thì các cộng đồng địa phương mới mất đi tính độc lập và kháng cự của họ với chính quyền trung ương tại [[Athena|Athens]]. Do kết quả của cải cách, Attica bị phân thành xấp xỉ một trăm khu tự quản, [[deme]] (''dēmoi'', δῆμοι), và ba bộ phận lớn: '''thành phố''' (ἄστυ), bao gồm khu vực trung tâm của Athens, [[Ymittos]], [[Aegaleo]] và chân núi [[Parnitha|Parnes]], '''bờ biển''' (παράλια), bao gồm các khu vực từ [[Eleusis]] đến mũi [[Sounion]] và '''khu vực quanh thành phố''' (ἐσωτερικό-μεσογαία), nơi sinh sống của những người ở phía bắc núi [[Parnitha]], [[Pentelicum]] và khu vực phía đông của núi [[Hymettus]], nguyên tắc phân chia là mỗi đơn vị sẽ ngang nhau về số thị dân, thủy thủ, nông dân tương ứng. Một “trittýs”"trittýs" ("thứ ba") của mỗi bộ phận đã đề cập ở trên sẽ tạo thàh một bộ lạc. Do đó, Attica bao gồm 10 bộ lạc.
 
===Thời kỳ Trung cổ===